FPT Smart Cloud cam kết phát triển bền vững với Green Cloud

Đặt mục tiêu trở thành nhà cung cấp dịch vụ chuyển đổi số bền vững, FPT Smart Cloud hợp tác triển khai giải pháp kiểm kê khí nhà kính VertZéro cho toàn bộ hệ sinh thái hơn 80 sản phẩm dịch vụ, hướng tới Net Zero 2050.

Nỗ lực không ngừng vì một tương lai bền vững

Tài chính trở thành chủ đề trung tâm tại Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc (COP28) khi nước chủ nhà, Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE), công bố con số huy động được trong năm ngày đầu diễn ra sự kiện lên tới hơn 83 tỷ USD.

Chỉ còn 2 năm để cứu Trái đất, cách nào?

Liên hợp quốc cảnh báo chỉ còn 2 năm để cứu Trái đất, nhưng với những tác động cực đoan của biến đổi khí hậu, liệu chúng ta có kịp hành động?

Singapore dự báo kịch bản xấu về khí hậu Đông Nam Á vào cuối thế kỷ 21

Trung tâm Nghiên cứu Khí hậu Singapore đã công bố báo cáo mới đưa ra các kịch bản chính xác hơn về tình hình khí hậu khu vực Đông Nam Á từ nay đến cuối thế kỷ 21.

Thị trường thu hồi và lưu trữ CO2 ở Châu Âu có gì mới?

Hôm thứ Năm, Na Uy, Thụy Điển, Đan Mạch, Hà Lan và Thụy Điển đã ký kết các nghị định thư về vận chuyển CO2 xuyên biên giới, một bước tiến mới trong việc thiết lập thị trường thu hồi và lưu trữ carbon (CCS) của Châu Âu.

Băng Nam Cực đang tan nhanh

Cùng với dự báo mùa hè 2024 sẽ cực nóng, việc băng tan nhanh ở Nam Cực càng cho thấy biến đổi khí hậu ngày một rõ rệt.

Startup Úc thu giữ khí thải carbon làm vật liệu sản xuất xi măng

Khí thải carbon được thu giữ và sử dụng trong sản xuất xi măng, gạch và bê tông… Giải pháp công nghệ của startup Mineral Carbonation International (MCi) của Úc đang được các nhà đầu tư và doanh nghiệp quốc tế chú ý.

Làm sao để một quốc gia vừa khai thác dầu khí lại có thể trung hòa carbon?

Ý tưởng này được bảo vệ bởi Guyana, quốc gia láng giềng của Brazil và Venezuela, nơi đã bắt đầu khai thác mỏ hydrocarbon ngoài khơi vào cuối năm 2019.

Nâng cao năng lực lập báo cáo kiểm kê khí nhà kính cho doanh nghiệp

Ngày 22/3 tại An Giang đã diễn ra hội thảo 'Tuyên truyền, phổ biến kiến thức lập báo cáo kiểm kê phát thải KNK cho DN tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long 2024'.

Nhà khoa học VinFuture: Nếu không hành động nhanh, nhiệt độ trái đất sẽ tăng 2,7 độ C

Biến đổi khí hậu hiện tại cũng giống như khi tàu Titanic gặp phải tảng băng lớn, bạn chỉ thấy được tình hình khẩn cấp khi không còn đủ thời gian điều chỉnh hướng đi an toàn. Giải thưởng VinFuture giống như 'ngọn hải đăng' trong bối cảnh này.

Các nước chủ nhà hội nghị COP cam kết hành động quyết liệt hơn

UAE, Azerbaijan và Brazil cùng cam kết điều chỉnh kế hoạch khí hậu nhằm đạt được mục tiêu khống chế mức tăng nhiệt của Trái Đất ở 1,5 độ C, đồng thời kêu gọi các quốc gia khác hành động tương tự.

Báo động đỏ tình trạng gia tăng bệnh tật do ô nhiễm

Tổ chức Y tế thế giới cảnh báo các tình trạng khẩn cấp về khí hậu cùng với ô nhiễm môi trường đang diễn ra làm gia tăng gánh nặng bệnh tật, đặc biệt là ở Nam bán cầu.

Phát triển mới 500.000 hecta rừng trồng sản xuất gỗ lớn

Trong kế hoạch vừa ban hành, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đặt mục tiêu phát triển mới 450.000 - 550.000 ha rừng trồng sản xuất gỗ lớn trong giai đoạn 2024 - 2030.

Sóng nhiệt có thể là nguyên nhân làm giảm số lượng cá voi ở Thái Bình Dương

Số lượng cá voi lưng gù Bắc Thái Bình Dương đã giảm mạnh 20% trong vòng chưa đầy một thập kỷ, và các đợt sóng nhiệt trên biển có thể là nguyên nhân chính, theo một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Royal Society Open Science ngày 28/2, cho thấy một tương lai đầy khó khăn đối với loài động vật có vú trên biển này.

Phấn đấu đạt 1 triệu héc - ta rừng trồng gỗ lớn

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) vừa ban hành Kế hoạch 'Phát triển rừng trồng sản xuất gỗ lớn giai đoạn 2024 - 2030'. Theo đó, đến năm 2030, tổng diện tích rừng trồng sản xuất gỗ lớn đạt khoảng 1 triệu héc-ta.

Phấn đấu đến năm 2030 có 1 triệu ha rừng trồng gỗ lớn

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ban hành Kế hoạch 'Phát triển rừng trồng sản xuất gỗ lớn giai đoạn 2024 – 2030'. Đáng chú ý đặt mục tiêu đến năm 2030, tổng diện tích rừng trồng sản xuất gỗ lớn đạt khoảng 1 triệu ha.

Cách thức bảo vệ tài sản văn hóa trước rủi ro của biến đổi khí hậu là kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam

Năm 2006, UNESCO đã công nhận những rủi ro và tác động của biến đổi khí hậu đối với các Di sản Thế giới.

VN sẽ có thị trường carbon nên cần đào tạo nhân lực đủ chuyên môn

Việt Nam đang từng bước hình thành và vận hành thị trường carbon nên cần phải đào tạo những người có khả năng thẩm định để cấp chứng chỉ carbon.

Bằng chứng về biến đổi khí hậu sớm, khiến Trái đất nóng lên nhanh hơn

Một số bọt biển hàng thế kỷ nằm dưới đáy biển Caribbean khiến hai nhà khoa học Malcolm McCulloch (Đại học Tây Úc) và Amos Winter (Đại học bang Indiana) tin rằng biến đổi khí hậu do con người gây ra bắt đầu sớm hơn so với dự kiến, khiến thế giới nóng lên nhiều hơn tính toán lâu nay.

Tăng trưởng xanh: Xu thế tất yếu

Trước hết tất cả chúng ta đều nhận thức đầy đủ về những biến đổi khí hậu đã diễn ra hiện nay của cả thế giới, nó đã tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội, kinh tế toàn cầu.

Quá trình chuyển đổi năng lượng: Các chỉ dẫn và kịch bản (Kỳ 2)

Mới đây, hãng ExxonMobil (Hoa Kỳ) đã đưa ra báo cáo về triển vọng toàn cầu về chuyển đổi năng lượng. Sau đây xin giới thiệu nội dung chính của báo cáo này.

Quá trình chuyển đổi năng lượng: Các chỉ dẫn và kịch bản (Kỳ 1)

Mới đây, hãng ExxonMobil (Hoa Kỳ) đã đưa ra báo cáo về triển vọng toàn cầu về chuyển đổi năng lượng. Sau đây xin giới thiệu nội dung chính của báo cáo này.

Miền Bắc sẽ có khoảng 1 tuần nắng ấm trước khi đón Tết Nguyên đán

Dù trong xu hướng nhiệt tăng dần những ngày tới song Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ vẫn chìm trong rét đậm rét hại, khu vực vùng núi vẫn có băng giá, mưa tuyết, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân.

WEF: Hợp tác toàn cầu sẽ hạn chế khủng hoảng khí hậu, cứu sống 14,5 triệu người vào năm 2050

Một phân tích mới của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) cảnh báo, thiên tai gia tăng do khủng hoảng khí hậu có thể dẫn đến thiệt hại kinh tế lên đến 12,5 tỷ USD và khiến 14,5 triệu người tử vong trên toàn thế giới vào năm 2050. Tuy nhiên, vẫn còn thời gian để các bên liên quan trên toàn cầu thực hiện hành động mang tính quyết định và chiến lược nhằm chống lại những dự báo này, cùng với đó là giảm thiểu tác động sức khỏe gây nên bởi biến đổi khí hậu.

Nồng độ khí CO2 tiếp tục đe dọa toàn cầu trong năm 2024

Cơ quan Khí tượng Vương quốc Anh (Met Office) vừa dự báo lượng khí carbon dioxide (CO2) trong khí quyển năm nay sẽ tiếp tục tăng. Việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch và nạn phá rừng sẽ khiến nhiệt độ 2024 tiếp tục tăng.

Nồng độ CO2 dự kiến trong năm 2024 đe dọa giới hạn nóng lên toàn cầu

Cơ quan Khí tượng Vương quốc Anh (Met Office) ngày 19/1 dự báo, lượng khí carbon dioxide (CO2) tăng lên trong khí quyển năm nay sẽ vượt các quỹ đạo quan trọng để hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C.

Nồng độ khí CO2 tích tụ trong bầu khí quyển tiếp tục tăng trong năm 2024

Tác động của tình trạng tăng lượng khí thải từ việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch và nạn phá rừng sẽ nghiêm trọng hơn trong 2024 khi El Nino làm suy giảm khả năng hấp thụ CO2 của rừng nhiệt đới.

Bước vào năm điều chỉnh lộ trình Net Zero

Việt Nam bắt đầu áp dụng trách nhiệm tái chế đối với các nhà sản xuất và nhập khẩu kể từ ngày 1-1-2024. Và cũng là lần đầu tiên Việt Nam đưa ra chiến lược phát triển năng lượng hydrogen song song với việc xuất khẩu năng lượng tái tạo ra nước ngoài.

Singapore: Nguy cơ nước biển dâng cao và nhiệt độ trung bình tăng vào cuối thế kỷ

Singapore và cộng đồng toàn cầu đang phải đối mặt với tình trạng mực nước biển dâng cao không thể tránh khỏi trong những thập kỷ tới, ngay cả khi lượng khí thải carbon thấp. Đồng thời, quốc gia này còn có nguy cơ hứng chịu biến đổi khí hậu khi nhiệt độ trung bình hàng ngày có thể tăng tới 5 độ C vào năm 2100.

Ban hành Thông tư quy định kỹ thuật đo đạc, thẩm định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính

Mới đây, Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 38/2023/TT-BCT Quy định kỹ thuật đo đạc, báo cáo, thẩm định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và kiểm kê khí nhà kính ngành Công Thương.

Guồng quay chuyển đổi

Cánh cửa đưa thế giới tiến vào kỷ nguyên năng lượng sạch đã rộng mở hơn vào những ngày cuối năm 2023.

Lumitel đã nâng vị thế của Burundi trên bản đồ viễn thông và CNTT toàn cầu

Lumitel - mạng di động của Viettel tham gia thị trường Burundi (châu Phi) muộn nhất, nhưng đã nhanh chóng vươn lên dẫn đầu, phổ cập dịch vụ viễn thông và ví điện tử đến người dân tại quốc gia này.

Nguyễn Trần Duy Nhất và chuyện về võ sĩ cống hiến hết mình để đưa võ thuật Việt ra thế giới

Nguyễn Trần Duy Nhất đã có một năm 2023 đáng nhớ trên hành trình đưa võ thuật Việt ra thế giới của mình.

Tìm tiếng nói chung trong hành động khí hậu

Tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), diễn ra ở Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), ít nhất 80 quốc gia đã lên tiếng yêu cầu đạt một thỏa thuận về chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Trong khi đó, một số quốc gia lại phản đối đưa cam kết này vào thỏa thuận của COP28. Tính cấp thiết cắt giảm lượng khí thải đòi hỏi các nước gạt bỏ lợi ích riêng để tìm tiếng nói chung trong một thỏa thuận về chống biến đổi khí hậu.

COP28: Các cam kết khí hậu chưa đủ mạnh để giảm phát thải ngành năng lượng

Những cam kết đưa ra tại COP28 sẽ chỉ giúp giảm 30% lượng phát thải khí nhà kính của ngành năng lượng cần cắt giảm vào năm 2030 để ngăn chặn Trái Đất ấm lên.

COP28: Liên Hợp Quốc công bố dự thảo hội nghị với nhiều lựa chọn về loại bỏ nhiên liệu hóa thạch

Cơ quan khí hậu Liên Hợp Quốc đã công bố bản dự thảo mới về thỏa thuận COP28, trong đó bao gồm một loạt các lựa chọn về việc loại bỏ nhiên liệu hóa thạch, vấn đề gây tranh cãi nhất tại Hội nghị thượng đỉnh đang diễn ra tại UAE.

Năm 2023 là năm nóng nhất từ trước đến nay, nhưng năm 2024 có thể còn nóng hơn

Cơ quan Khí tượng Anh (Met) dự báo nhiệt độ trung bình toàn cầu trong năm 2024 sẽ tăng trong khoảng từ 1,34 - 1,58 độ C so thời kỳ tiền công nghiệp.

Năm 2023 là năm nóng nhất từ trước đến nay, nhưng năm 2024 có thể còn nóng hơn

Cơ quan Khí tượng Anh (Met) dự báo nhiệt độ trung bình toàn cầu trong năm 2024 sẽ tăng trong khoảng từ 1,34-1,58 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

Dự báo nhiệt độ trung bình toàn cầu tạm thời tăng vượt ngưỡng 1,5 độ C trong năm 2024

Cơ quan Khí tượng Anh (Met) ngày 8/12 nhận định nhiệt độ trung bình toàn cầu có thể ghi nhận mức tăng tạm thời vượt ngưỡng 1,5 độ C trong năm tới, một mốc trong lịch sử khí hậu mà thế giới có thể gia tăng cảnh báo tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), vừa diễn ra tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE).

Nhiệt độ tăng thêm quá mốc 1,5°C, Trái đất sẽ ra sao?

Nhiệt độ tăng trung bình của Trái đất vượt qua 1,5°C so với thời tiền công nghiệp có lẽ chỉ còn là vấn đề thời gian. Mọi thứ sau đó sẽ thế nào?

Vi khuẩn cần thiết cho thực vật bị sụt giảm bởi tình trạng nóng lên toàn cầu

Một nghiên cứu mới đăng trên tạp chí Nature Food dự báo sự sống của vi khuẩn có lợi cho thực vật (PBB) sẽ bị ảnh hưởng bởi tình trạng nóng lên toàn cầu.