Singapore: Nguy cơ nước biển dâng cao và nhiệt độ trung bình tăng vào cuối thế kỷ

Singapore và cộng đồng toàn cầu đang phải đối mặt với tình trạng mực nước biển dâng cao không thể tránh khỏi trong những thập kỷ tới, ngay cả khi lượng khí thải carbon thấp. Đồng thời, quốc gia này còn có nguy cơ hứng chịu biến đổi khí hậu khi nhiệt độ trung bình hàng ngày có thể tăng tới 5 độ C vào năm 2100.

Ban hành Thông tư quy định kỹ thuật đo đạc, thẩm định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính

Mới đây, Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 38/2023/TT-BCT Quy định kỹ thuật đo đạc, báo cáo, thẩm định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và kiểm kê khí nhà kính ngành Công Thương.

Guồng quay chuyển đổi

Cánh cửa đưa thế giới tiến vào kỷ nguyên năng lượng sạch đã rộng mở hơn vào những ngày cuối năm 2023.

Lumitel đã nâng vị thế của Burundi trên bản đồ viễn thông và CNTT toàn cầu

Lumitel - mạng di động của Viettel tham gia thị trường Burundi (châu Phi) muộn nhất, nhưng đã nhanh chóng vươn lên dẫn đầu, phổ cập dịch vụ viễn thông và ví điện tử đến người dân tại quốc gia này.

Nguyễn Trần Duy Nhất và chuyện về võ sĩ cống hiến hết mình để đưa võ thuật Việt ra thế giới

Nguyễn Trần Duy Nhất đã có một năm 2023 đáng nhớ trên hành trình đưa võ thuật Việt ra thế giới của mình.

Tìm tiếng nói chung trong hành động khí hậu

Tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), diễn ra ở Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), ít nhất 80 quốc gia đã lên tiếng yêu cầu đạt một thỏa thuận về chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Trong khi đó, một số quốc gia lại phản đối đưa cam kết này vào thỏa thuận của COP28. Tính cấp thiết cắt giảm lượng khí thải đòi hỏi các nước gạt bỏ lợi ích riêng để tìm tiếng nói chung trong một thỏa thuận về chống biến đổi khí hậu.

COP28: Các cam kết khí hậu chưa đủ mạnh để giảm phát thải ngành năng lượng

Những cam kết đưa ra tại COP28 sẽ chỉ giúp giảm 30% lượng phát thải khí nhà kính của ngành năng lượng cần cắt giảm vào năm 2030 để ngăn chặn Trái Đất ấm lên.

COP28: Liên Hợp Quốc công bố dự thảo hội nghị với nhiều lựa chọn về loại bỏ nhiên liệu hóa thạch

Cơ quan khí hậu Liên Hợp Quốc đã công bố bản dự thảo mới về thỏa thuận COP28, trong đó bao gồm một loạt các lựa chọn về việc loại bỏ nhiên liệu hóa thạch, vấn đề gây tranh cãi nhất tại Hội nghị thượng đỉnh đang diễn ra tại UAE.

Năm 2023 là năm nóng nhất từ trước đến nay, nhưng năm 2024 có thể còn nóng hơn

Cơ quan Khí tượng Anh (Met) dự báo nhiệt độ trung bình toàn cầu trong năm 2024 sẽ tăng trong khoảng từ 1,34 - 1,58 độ C so thời kỳ tiền công nghiệp.

Năm 2023 là năm nóng nhất từ trước đến nay, nhưng năm 2024 có thể còn nóng hơn

Cơ quan Khí tượng Anh (Met) dự báo nhiệt độ trung bình toàn cầu trong năm 2024 sẽ tăng trong khoảng từ 1,34-1,58 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

Dự báo nhiệt độ trung bình toàn cầu tạm thời tăng vượt ngưỡng 1,5 độ C trong năm 2024

Cơ quan Khí tượng Anh (Met) ngày 8/12 nhận định nhiệt độ trung bình toàn cầu có thể ghi nhận mức tăng tạm thời vượt ngưỡng 1,5 độ C trong năm tới, một mốc trong lịch sử khí hậu mà thế giới có thể gia tăng cảnh báo tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), vừa diễn ra tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE).

Nhiệt độ tăng thêm quá mốc 1,5°C, Trái đất sẽ ra sao?

Nhiệt độ tăng trung bình của Trái đất vượt qua 1,5°C so với thời tiền công nghiệp có lẽ chỉ còn là vấn đề thời gian. Mọi thứ sau đó sẽ thế nào?

Vi khuẩn cần thiết cho thực vật bị sụt giảm bởi tình trạng nóng lên toàn cầu

Một nghiên cứu mới đăng trên tạp chí Nature Food dự báo sự sống của vi khuẩn có lợi cho thực vật (PBB) sẽ bị ảnh hưởng bởi tình trạng nóng lên toàn cầu.

Việt Nam - Đan Mạch đẩy mạnh hợp tác, hướng tới chuyển đổi xanh

Hai nước Việt Nam, Đan Mạch sẽ tiếp tục đẩy mạnh chương trình hợp tác hiện tại trong nhiều lĩnh vực, hướng tới mục tiêu chuyển đổi xanh và phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

Việt Nam, Đan Mạch và những gặt hái hứa hẹn từ COP 28

Hội nghị COP 28 tại UAE là thời điểm quan trọng để đánh giá kỹ lưỡng và toàn diện về tình trạng trái đất; từ đó, vạch ra lộ trình xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn.

Lượng khí thải CO2 toàn cầu từ nhiên liệu hóa thạch sẽ đạt mức cao kỷ lục vào năm 2023

Theo các nhà khoa học, lượng khí thải carbon dioxide toàn cầu từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch sẽ đạt mức cao kỷ lục trong năm nay, làm trầm trọng thêm tình trạng biến đổi khí hậu và gây ra nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan tàn khốc hơn.

COP28: Lượng khí thải CO2 toàn cầu đạt gần 50 tỷ tấn trong năm 2023

Báo cáo Ngân sách Carbon toàn cầu cho thấy lượng khí thải CO2 từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch dự kiến sẽ đạt mức cao kỷ lục trong năm 2023, làm trầm trọng thêm tình trạng biến đổi khí hậu và gây ra nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan tàn khốc hơn.

Lượng khí thải CO2 toàn cầu từ nhiên liệu hóa thạch năm 2023 sẽ cao kỷ lục

Các nhà khoa học cho biết lượng khí thải carbon dioxide (CO2) toàn cầu từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch sẽ đạt mức cao kỷ lục trong năm nay, làm trầm trọng thêm tình trạng biến đổi khí hậu và gây ra nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan nghiêm trọng hơn.

Đan Mạch và Việt Nam đạt được gì từ COP28?

COP 28 (30/11/2023 - 12/12/2023 tại UAE) là thời điểm quan trọng để đánh giá kỹ lưỡng và toàn diện về tình trạng của trái đất, từ đó vạch ra lộ trình xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn. Việt Nam và Đan Mạch sẽ tiếp tục hợp tác để đạt được các mục tiêu khí hậu toàn cầu đầy tham vọng cũng như đẩy mạnh các chương trình hợp tác hiện tại trong các lĩnh vực khác nhau hướng tới mục tiêu chuyển đổi xanh và phát triển kinh tế xã hội bền vững.

Bất chấp áp lực, Chủ tịch COP28 không nhượng bộ về nhiên liệu hóa thạch

Chủ tịch được chỉ định của COP28 của UAE, ông Sultan Al Jaber cho rằng việc thoát khỏi nhiên liệu hóa thạch là 'không thể tránh khỏi' và ông dường như nói rằng việc hạn chế sự nóng lên ở mức 1,5°C là chưa cần thiết, trong một cuộc trao đổi căng thẳng vào tháng 11 với cựu Tổng thống Ireland Mary Robinson và được tờ Guardian đưa tin vào hôm 3/12.

Doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong hành trình phát thải ròng bằng 0

Đây là nhận định được ông Rob Gilby, Tổng Giám đốc điều hành Công ty quảng cáo và quan hệ công chúng Dentsu tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương đưa ra trong một bài viết trên Tạp chí The Business Times.

Khởi động COP28 thúc đẩy những nỗ lực đạt được mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu

Theo hãng CNN, vai trò tương lai của nhiên liệu hóa thạch là một trong những vấn đề gây tranh cãi nhất mà các quốc gia đang phải tìm hướng giải quyết tại hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP28.

Châu Á: Khủng hoảng sức khỏe do khí hậu gióng lên cảnh báo trước thềm COP28

Năm 2023 có khả năng sẽ trở thành năm nóng nhất từng được ghi nhận trên thế giới, và ảnh hưởng đối với cơ thể con người là rất nặng nề. Nhiệt độ cao kỷ lục có thể gây đau đầu, chóng mặt và buồn nôn. Muỗi mang mầm bệnh sinh sôi sau những trận mưa xối xả và lũ lụt tàn khốc. Không khí ô nhiễm gây khó thở và các bệnh về đường hô hấp. Những tình trạng khẩn cấp về sức khỏe đi kèm với biến đổi khí hậu đang tác động mạnh đến các cộng đồng trên toàn cầu.

Nguồn vốn hỗ trợ: Chìa khóa cho phát triển xanh ở Đông Nam Á và Việt Nam

Đó là quan điểm của bà Kitty Bu, Phó Chủ tịch Châu Á (trừ Ấn Độ), tại Liên minh Năng lượng Toàn cầu cho con người và Hành tinh (GEAPP).

Tổng kết các dự án dầu khí trên toàn thế giới trong năm 2023

Hơn 400 dự án dầu khí đã được chính thức phê duyệt trên toàn thế giới cho năm 2022 và 2023, bất chấp những lời kêu gọi từ bỏ tất cả các dự án dầu mỏ mới nếu chúng ta muốn có cơ hội để hạn chế sự nóng lên toàn cầu.

Hàng trăm dự án dầu khí mới được phê duyệt bất chấp cuộc khủng hoảng khí hậu

Hơn 400 dự án khai thác dầu khí đã được phê duyệt trên toàn cầu trong hai năm qua bất chấp những lời kêu gọi từ bỏ nhiên liệu hóa thạch.

Đằng sau những cuộc đàm phán về khí hậu tại COP28

Các cuộc đàm phán về khí hậu toàn cầu là một bàn cờ phức tạp với sự tham gia của nhiều khối liên minh các quốc gia, dao động giữa hợp tác và cạnh tranh địa chính trị.

Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu: Chung tay vì trái đất xanh

Dự kiến diễn ra tại thành phố Dubai của Các tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE), từ ngày 30-11 đến 12-12, Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) nhận được sự quan tâm to lớn trong bối cảnh các hiện tượng thời tiết cực đoan có chiều hướng gia tăng và ngày càng trở nên khốc liệt, ảnh hưởng nghiêm trọng tới các nền kinh tế cũng như việc ổn định an sinh xã hội toàn cầu. Vì thế, cộng đồng quốc tế đang mong chờ đột phá ở COP28 nhằm bảo vệ trái đất xanh của chúng ta.

Nguồn vốn hỗ trợ là chìa khóa cho cuộc cách mạng xanh ở Đông Nam Á và Việt Nam

Đó là quan điểm của bà Kitty Bu, Phó chủ tịch khu vực châu Á trừ Ấn Độ tại Liên minh Năng lượng Toàn cầu cho nhân loại và hành tinh (GEAPP).

Đột phá lớn trong công nghệ môi trường

Một bước đột phá lớn trong công nghệ môi trường sẽ xuất hiện vào năm 2025: Chuyến vận tải CO2 xuyên biên giới đầu tiên.

Maldives biến các đảo thành 'pháo đài' để đối phó nước biển dâng

Dù nước biển dâng đe dọa nhấn chìm Maldives và thực tế quần đảo Ấn Độ Dương này đang trong tình trạng thiếu nước uống, song tân Tổng thống Mohamed Muizzu vẫn tuyên bố hủy bỏ kế hoạch di dời, thay vào đó đưa ra một chương trình cải tạo đất đầy tham vọng cũng như xây dựng các đảo cao hơn.

Liên Hiệp Quốc cảnh báo thế giới đang 'lạc đường' trong chống biến đổi khí hậu

Hai tuần trước Hội nghị COP28 quan trọng nhất của Liên Hiệp Quốc kể từ Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, con người vẫn tiếp tục 'lạc đường': các cam kết hiện tại của các quốc gia dẫn đến việc giảm 2% lượng khí thải từ năm 2019 đến năm 2030, thay vì mức 43% được khuyến nghị để hạn chế tăng 1,5°C.

LHQ: Lượng phát thải toàn cầu sẽ chỉ giảm 2% so với mức năm 2019

Theo một báo cáo được Liên Hiệp Quốc (LHQ) công bố ngày 14/11, các chính phủ đang chưa đạt được tiến bộ đầy đủ trong việc cắt giảm phát thải khí nhà kính để ngăn chặn những tác động tồi tệ nhất của hiện tượng nóng lên toàn cầu.

Mỹ khai trương cơ sở thương mại đầu tiên thu giữ CO2 từ không khí

Heirloom - Cơ sở thương mại đầu tiên thu giữ CO2 từ không khí của Mỹ - dự kiến sẽ hút được 1.000 tấn CO2 từ không khí mỗi năm và đặt mục tiêu tham vọng hơn là loại bỏ 1 tỷ tấn khí này vào năm 2035.

Tại sao chúng ta khai thác ngày càng nhiều năng lượng hóa thạch?

Loài người tiếp tục khai thác tài nguyên hóa thạch, đi ngược lại với các mục tiêu về khí hậu. Theo một báo cáo thực hiện theo yêu cầu của Liên Hợp Quốc, được công bố vào ngày 8/11, sản lượng tài nguyên hóa thạch toàn cầu vẫn sẽ tăng cao gấp đôi vào năm 2030 so với mức cho phép của Thỏa thuận chung Paris – một thỏa thuận được đặt ra vì mục tiêu hạn chế nhiệt độ toàn cầu không tăng quá 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

Năm 2023 sẽ nóng kỷ lục?

Các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) hôm 8-11 cho biết năm 2023 đang trên đường trở thành năm nóng nhất từng được ghi nhận sau khi dữ liệu cho thấy tháng rồi cũng là tháng nóng kỷ lục trong giai đoạn này.

Năm 2023 nóng nhất trong 125.000 năm qua?

Ngày 8/11, các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) cho biết năm nay 'gần như chắc chắn' là năm nóng nhất trong 125.000 năm.

2023 'gần như chắc chắn' sẽ là năm nóng nhất trong 125.000 năm

Các nhà khoa học của Liên minh châu Âu (EU) ngày 8/11 cho biết, năm 2023 'gần như chắc chắn' sẽ là năm nóng nhất trong 125.000 năm, sau khi dữ liệu cho thấy tháng 10 vừa qua là tháng 10 nóng nhất của thế giới trong khoảng thời gian đó.

Năm 2023 'gần như chắc chắn' là năm ấm nhất trong 125.000 năm qua

Trên toàn cầu, nhiệt độ không khí bề mặt trung bình trong tháng 10 vừa qua ấm hơn 1,7 độ C so với cùng tháng này trong giai đoạn từ năm 1850-1900 – giai đoạn được xác định là thời kỳ tiền công nghiệp.

Các nhà khoa học EU: Năm 2023 'gần như chắc chắn' là năm ấm nhất trong 125.000 năm qua

Ngày 8/11, các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) dự báo năm 2023 'gần như chắc chắn' sẽ là năm ấm nhất trong 125.000 năm qua. Dự báo trên được đưa ra sau khi dữ liệu công bố hồi tháng 10/2023 là tháng 10 nóng nhất thế giới trong 125.000 năm qua.

Dự báo 2023 sẽ là năm nóng nhất trong vòng 125.000 năm qua

Ngày 8/11, các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) dự báo năm 2023 'gần như chắc chắn' sẽ là năm ấm nhất trong 125.000 năm qua. Dự báo trên được đưa ra sau khi dữ liệu công bố tháng trước cho thấy tháng 10/2023 là tháng 10 nóng nhất thế giới trong 125.000 năm qua.