Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản ngày 16/10 đã công bố thành lập một nhóm đa quốc gia mới để giám sát việc thực thi lệnh trừng phạt đối với Triều Tiên.
Mỹ, Hàn Quốc cam kết tiếp tục nỗ lực đóng góp cho hòa bình và ổn định trên bán đảo Triều Tiên. Mỹ, Nhật Bản ra tuyên bố chung về việc sẽ tiếp tục tìm kiếm cách thức tốt nhất để củng cố răn đe mở rộng nhằm thúc đẩy ổn định khu vực và răn đe xung đột bùng phát.
Triều Tiên ngày 2/7 xác nhận, nước này đã phóng thử một tên lửa đạn đạo chiến thuật mới. Đây là hành động đáp trả của nước này trước việc Mỹ và các đồng minh tiến hành cuộc tập trận chung trên Bán đảo Triều Tiên. Thực tế này cho thấy, tình hình trên Bán đảo Triều Tiên chỉ có thể giảm căng thẳng khi các bên giải quyết quan ngại của nhau.
Mỹ không có kế hoạch triển khai vũ khí hạt nhân đến Bán đảo Triều Tiên.
Triều Tiên cho biết nỗ lực phóng vệ tinh trinh sát quân sự mới đã thất bại vào ngày 27/5 khi một động cơ tên lửa mới được phát triển phát nổ trong chuyến bay.
Phi đạn được Triều Tiên phóng vào sáng 22/4, theo quân đội Hàn Quốc và Nhật Bản, có thể là một tên lửa đạn đạo. Tên lửa được cho đã rơi xuống vùng biển bên ngoài vùng đặc quyền kinh tế của Nhật Bản trên Biển Nhật Bản.
Bộ Tư lệnh Lực lượng Chiến lược Ấn Độ (SFC), phối hợp với Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng (DRDO) đã tiến hành phóng thành công tên lửa đạn đạo thế hệ mới Agni-Prime.
Triều Tiên cho biết đã thử nghiệm một tên lửa siêu vượt âm tầm trung (IRBM) sử dụng nhiên liệu rắn mới khi tiếp tục mở rộng chương trình vũ khí.
Việc Triều Tiên thử nghiệm thành công tên lửa siêu thanh mới hoạt động bằng nhiên liệu rắn cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân của nước này.
Theo truyền thông Triều Tiên, sáng ngày 2/4, nước này đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo tầm trung (IRBM) Hwasongpho-16B sử dụng nhiên liệu rắn, được trang bị đầu đạn lướt siêu vượt âm.
Hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 3/4 đưa tin, vụ thử tên lửa siêu vượt âm tầm trung thế hệ mới (IRBM) của nước này đã được tiến hành thành công.
Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản ngày 2-4 tiến hành tập trận chung trên không với sự tham gia của máy bay ném bom B-52 gần bán đảo Triều Tiên.
Tên lửa đạn đạo tầm trung- xa (IRBM) được bắn từ khu vực Bình Nhưỡng, bay xa khoảng 600 km trước khi rơi bên ngoài vùng đặc quyền kinh tế của Nhật Bản trên biển Nhật Bản.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, trong cuộc họp báo sáng 2/4, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida cho biết Triều Tiên đã phóng vật thể nghi là một tên lửa đạn đạo và cho đến nay chưa có thông tin về thiệt hại nào từ vụ phóng này.
Triều Tiên đã thành công trong việc thử nghiệm động cơ sử dụng nhiên liệu rắn cho tên lửa siêu vượt âm thế hệ mới, theo thông báo của Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) vào ngày 20/3.
Triều Tiên tuyên bố nước này thử nghiệm thành công động cơ tên lửa siêu vượt âm thế hệ mới.
Không quân Mỹ hôm 19-3 thông báo thử nghiệm thành công vũ khí siêu thanh phóng từ trên không ở Thái Bình Dương.
Các chuyên gia nhận định trong năm 2024 Triều Tiên có thể sẽ tiếp tục các vụ thử nghiệm vũ khí và triển khai thêm nhiều kế hoạch vũ khí-quân sự.
Quân đội Hàn Quốc cho biết Triều Tiên ngày 30/1 tiếp tục bắn một số tên lửa hành trình (chưa xác định chủng loại) ra bờ biền phía Tây, đánh dấu lần thứ 3 Triều Tiên bắn tên lửa hành trình trong vòng chưa đầy một tuần.
Việc phóng thử nhiều loại tên lửa cho thấy Triều Tiên muốn phát triển vũ khí mạnh hơn và khó bị phát hiện hơn, từ đó đặt ra thách thức cho hệ thống phòng thủ của Hàn Quốc.
Theo hãng tin Yonhap, quân đội Hàn Quốc ngày 28-1 thông báo Triều Tiên đã phóng một số tên lửa hành trình từ bờ biển phía Đông của nước này.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin, Triều Tiên thông báo nước này ngày 24/1 đã phóng thử tên lửa hành trình chiến lược mới.
Đây là vụ phóng tên lửa hành trình đầu tiên của Triều Tiên kể từ tháng 9/2023 và diễn ra sau khi nước này bắn thử tên lửa đạn đạo nhiên liệu rắn mang đầu đạn siêu thanh.
Trong bối cảnh căng thẳng gia tăng khi Triều Tiên liên tục thử nghiệm vũ khí, Mỹ đang duy trì hệ thống phòng thủ 'thích hợp' trên Bán đảo Triều Tiên.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 24/1, người phát ngôn Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ John Kirby cho biết Mỹ đang duy trì hệ thống phòng thủ 'thích hợp' trên Bán đảo Triều Tiên, trong bối cảnh căng thẳng gia tăng khi Bình Nhưỡng liên tục thử nghiệm vũ khí.
Quân đội Hàn Quốc cho biết, Triều Tiên vào sáng nay (24/1) đã tiến hành phóng một số tên lửa hành trình ra Hoàng Hải.
Tham mưu trưởng quân đội (JCS) Hàn Quốc cho biết, sáng 24/1, Triều Tiên đã phóng một số tên lửa hành trình hướng ra biển Hoàng Hải.
Sáng 24/1, Triều Tiên đã phóng một số tên lửa hành trình hướng ra Hoàng Hải. Đây là vụ phóng thử tên lửa hành trình đầu tiên của quốc gia Đông Bắc Á trong năm 2024.
Tham mưu trưởng quân đội (JCS) Hàn Quốc cho biết, sáng 24/1, Triều Tiên đã phóng một số tên lửa hành trình hướng ra biển Hoàng Hải.
Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hàn Quốc vừa cho biết, Triều Tiên đã phóng nhiều tên lửa hành trình ra phía biển Hoàng Hải vào lúc 7h sáng nay (24/1 - theo giờ địa phương).
Tham mưu trưởng quân đội (JCS) Hàn Quốc cho biết sáng 24/1, Triều Tiên đã phóng một số tên lửa hành trình hướng ra Hoàng Hải.
Bà Jung Pak - quan chức cấp cao của Mỹ phụ trách vấn đề Triều Tiên - bày tỏ 'hết sức quan ngại' về việc Triều Tiên trong thời gian gần đây có 'những lời lẽ thù địch' đối với Hàn Quốc.
Những động thái 'ăn miếng trả miếng' đang diễn ra ngày càng dồn dập trên Bán đảo Triều Tiên khi Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản vừa triển khai cuộc tập trận hải quân chung có quy mô lớn nhất từ trước đến nay, đúng một ngày sau khi Triều Tiên tuyên bố thử thành công tên lửa đạn đạo tầm trung sử dụng nhiên liệu rắn.
Cuộc tập trận hải quân ba bên kéo dài 3 ngày, với sự tham gia của 9 tàu chiến, bao gồm tàu sân bay hạt nhân USS Carl Vinson của Hải quân Mỹ. Động thái diễn ra 1 ngày sau khi Triều Tiên bắn thử tên lửa đạn đạo tầm trung nhiên liệu rắn mang đầu đạn siêu thanh.
Ngày 16/1, Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Shin Won-sik đánh giá, Triều Tiên rõ ràng đã đạt được 'một số tiến bộ' trong quá trình theo đuổi mục tiêu phát triển tên lửa siêu vượt âm.
Triều Tiên nói đã phóng thử một tên lửa đạn đạo tầm trung nhiên liệu rắn với đầu đạn có điều khiển có khả năng di chuyển siêu thanh và vụ thử nghiệm đã diễn ra thành công.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un khẳng định Bình Nhưỡng sẽ không công nhận đường biên giới trên biển thực tế giữa Triều Tiên và Hàn Quốc - Đường Giới hạn Phía Bắc (NLL).
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 15-1 tuyên bố, Triều Tiên đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo tầm trung sử dụng nhiên liệu rắn (IRBM) như một phần của hoạt động thường xuyên nhằm phát triển các hệ thống vũ khí mạnh mẽ.
Triều Tiên vừa tuyên bố phóng thử thành công tên lửa đạn đạo tầm trung (IRBM) sử dụng nhiên liệu rắn, khẳng định đây là một phần trong chuỗi hoạt động thường xuyên nhằm phát triển các hệ thống vũ khí. Động thái của Triều Tiên tiếp tục vấp phải sự phản đối của Hàn Quốc và Nhật Bản.
Vụ thử tên lửa mới nhất của Triều Tiên đánh dấu bước đột phá mới trong quá trình phát triển vũ khí mà các nhà phân tích đánh giá là đặt ra mối đe dọa đáng kể đối với hệ thống phòng không của Hàn Quốc.
Triều Tiên ngày 15/1 tuyên bố đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo tầm trung sử dụng nhiên liệu rắn (IRBM), như một phần của hoạt động thường xuyên nhằm phát triển các hệ thống vũ khí mạnh mẽ. Nhật Bản và Hàn Quốc lên tiếng phản đối, đồng thời cảnh báo các bên cần phối hợp chặt chẽ nhằm giám sát chương trình phát triển tên lửa của nước này.
Hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 15-1 đưa tin một phái đoàn Chính phủ Triều Tiên do Bộ trưởng Ngoại giao Choe Son Hui dẫn đầu đã đến Moscow trong chuyến thăm chính thức Liên bang Nga.
Trưởng đoàn đàm phán của Bộ Ngoại giao 3 nước Hàn Quốc, Nhật Bản và Mỹ đã tiến hành điện đàm thảo luận về biện pháp ứng phó đối với vụ phóng tên lửa đạn đạo tầm trung (IRBM) của Triều Tiên vào ngày 14/1.
Triều Tiên ngày 15/1 tuyên bố đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo tầm trung sử dụng nhiên liệu rắn (IRBM) mang đầu đạn siêu vượt âm.
Ngày 15-1, Triều Tiên tuyên bố phóng thử thành công tên lửa đạn đạo tầm trung (IRBM) sử dụng nhiên liệu rắn, như một phần của hoạt động thường xuyên nhằm phát triển các hệ thống vũ khí mạnh mẽ.