Gỡ bỏ rào cản pháp lý để phát triển công nghệ sinh học trong nông nghiệp

Những năm qua, các hình thái thời tiết khốc liệt đã và đang gây tổn thất nặng nề về kinh tế, hạ tầng và đặc biệt là hoạt động sản xuất nông nghiệp, đe dọa trực tiếp đến an ninh lương thực toàn cầu. Trong bối cảnh đó, cây trồng chuyển gen được xem như là một trong những giải pháp giảm thiểu những thiệt hại trên. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, việc áp dụng công nghệ sinh học ở Việt Nam còn chậm, các doanh nghiệp không mặn mà trong việc phối hợp, đầu tư nghiên cứu công nghệ sinh học.

10 năm trồng ở Việt Nam, năng suất ngô biến đổi gen chỉ tăng nửa tạ/ha

Nhìn lại 10 năm giống ngô biến đổi gen được công nhận tại Việt Nam, đại diện Bộ NN-PTNT cho rằng cần 'bàn' lại để cải thiện năng suất ngô qua từng năm.

Diện tích cây trồng công nghệ sinh học ở Việt Nam tăng chậm

Diện tích trồng cây ngô biến đổi gen của Việt Nam đến nay khoảng 90.000ha, chiếm khoảng 10% diện tích trồng ngô của cả nước.

Bất ngờ với hiệu quả của cây trồng ứng dụng công nghệ sinh học ở Việt Nam

Thời gian gần đây, nhiều giống cây trồng được tạo ra bằng công nghệ sinh học đã có mặt ở Việt Nam, giúp nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao thu nhập nhờ việc tăng năng suất và giảm thiểu chi phí thuốc bảo vệ thực vật.

Ứng dụng công nghệ sinh học: Lợi nhuận tăng nhưng chưa đủ hấp dẫn nông dân

Việt Nam đặt mục tiêu tới năm 2030 có thể làm chủ được một số công nghệ sinh học thế hệ mới...

Một bước chuyển thế kỷ, nông dân thu thêm 19 tỷ USD

Tổng thu nhập gia tăng dành cho nông dân canh tác cây trồng công nghệ sinh học (CNSH) tính đến năm 2018 là 19 tỷ USD. Ở Việt Nam, diện tích canh tác ngô CNSH tăng 26 lần, tổng thu nhập tích lũy tăng thêm từ 1.007-1.704 tỷ đồng.

Nhiều lợi ích từ ứng dụng công nghệ sinh học trong phát triển nông nghiệp

Nhiều giống cây trồng được tạo ra bằng công nghệ sinh học (CNSH) đã có mặt ở Việt Nam, giúp nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao thu nhập nhờ việc tăng năng suất và giảm thiểu chi phí thuốc bảo vệ thực vật.

Nâng cao thu nhập từ ứng dụng công nghệ sinh học

Ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) giúp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng năng suất và giảm thiểu chi phí thuốc bảo vệ thực vật, giúp người dân có thu nhập cao hơn. Mặc dù vậy, việc ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp vẫn còn nhiều quan ngại, đặc biệt đối với cây trồng biến đổi gen.

Ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp ngày càng rộng rãi

Chiều 7/4, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Hiệp hội Thương mại Giống cây trồng (VSTA), Tổ chức quốc tế về tiếp thu ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp (ISAAA) đồng tổ chức hội thảo 'Đóng góp của cây trồng công nghệ sinh học trong nông nghiệp tại Việt Nam'.

Đóng góp của ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp tại Việt Nam

Chiều ngày 7-4, tại Hà Nội, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Hiệp hội Thương mại Giống cây trồng (VSTA), Tổ chức Quốc tế và Ứng dụng và Tiếp thu công nghệ sinh học trong nông nghiệp (ISAAA) cùng phối hợp tổ chức hội thảo với chủ đề: 'Đóng góp của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp tại Việt Nam'.

Cây trồng công nghệ sinh học đóng góp cho phát triển nông nghiệp

Đây là nhận định được đưa ra tại Hội thảo 'Đóng góp của cây trồng công nghệ sinh học trong nông nghiệp tại Việt Nam' tổ chức chiều 7/4. Theo đó, tại Việt Nam, những cây trồng dựa trên công nghệ sinh học mới đã có nhiều đóng góp cho quá trình tái cơ cấu nông nghiệp, phát triển sản xuất ở các địa phương.

Ứng dụng công nghệ sinh học tạo sức cạnh tranh tốt hơn cho nông sản Việt

Sự bứt phá của khoa học, đặc biệt là công nghệ sinh học (CNSH) với những phát minh của công nghệ di truyền, công nghệ gen, công nghệ vi sinh… đã giúp nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao thu nhập nhờ việc tăng năng suất và giảm thiểu chi phí thuốc bảo vệ thực vật, đồng thời, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho nông sản Việt. Tuy nhiên, vẫn còn những quan ngại đối với việc ứng dụng CNSH trong nông nghiệp.

Diện tích canh tác ngô công nghệ sinh học ở Việt Nam khoảng 92.000ha

Chiều 7-4, Hiệp hội Thương mại Giống cây trồng (VSTA), Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Tổ chức quốc tế về tiếp thu ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp (ISAAA) đồng tổ chức hội thảo 'Đóng góp của cây trồng công nghệ sinh học trong nông nghiệp tại Việt Nam'.

Ứng dụng công nghệ sinh học để phát triển nông nghiệp bền vững

Tăng năng suất, nâng cao thu nhập nông hộ và cải thiện môi trường là những kết quả bước đầu sau hơn 5 năm triển khai ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trên cây ngô. Đề án phát triển công nghệ sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2023 đã định hướng phát triển và ứng dụng CNSH trong nông nghiệp hướng tới mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững và hiện đại…

Bang New South Wales (Australia): Hủy bỏ lệnh cấm sử dụng cây trồng biến đổi gen

Vào đầu tháng 3/2021, Chính phủ bang New South Wales đã có thông báo chính thức hủy bỏ lệnh cấm sử dụng cây trồng biến đổi gen đã kéo dài trong suốt 18 năm qua. Quyết định sẽ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/7 tới.

Lo ngại lợn nuôi ở Hưng Yên tăng mỗi ngày 1 kg bằng thức ăn biến đổi gen

Mới đây, lãnh đạo UBND tỉnh Hưng Yên lo ngại về thực phẩm biến đổi gen lẫn trong thức ăn chăn nuôi khiến heo, cá tăng trọng nhanh, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe bởi cá nuôi 1 tháng tăng 1kg, heo 1 ngày tăng 1kg.

Châu Phi hiện đang dẫn đầu tiến bộ ứng dụng cây trồng công nghệ sinh học

Với số lượng quốc gia canh tác tăng gấp đôi trong năm 2019, hiện châu Phi dẫn đầu tiến bộ ứng dụng cây trồng công nghệ sinh học.

29 quốc gia đã canh tác cây trồng sinh học

Tính đến hết năm 2019, trên thế giới có 29 quốc gia canh tác cây trồng biến đổi gen.

Châu Âu cấp phép 10 sinh vật biến đổi gene

Ủy ban châu Âu vừa tiếp tục cấp phép cho 10 sinh vật biến đổi gene vào đầu tháng 8 này.