Phiến quân ISIS-K đã đứng ra nhận trách nhiệm vụ tấn công khủng bố vào trung tâm thương mại Crocus, nhưng cơ quan an ninh Nga vẫn chưa xác nhận.
Theo hãng tin Reuters, Tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đã lên tiếng thừa nhận đứng sau vụ tấn công bằng súng vào trung tâm thương mại Crocus City Hall gần thủ đô Moskva của Nga tối 22/3, làm ít nhất 60 người thiệt mạng và khoảng hơn 100 người bị thương.
Chi nhánh của tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng tại Afghanistan đã nhận thực hiện vụ nổ súng đẫm máu ở Thủ đô Moskva, Nga vào tối 22-3. Tình báo Mỹ đã cảnh báo trước về âm mưu tấn công Nga của nhóm này.
Đầu tháng này, Đại sứ quán Mỹ tại Nga đã từng cảnh báo công dân nước này nên tránh xa các địa điểm tập trung đông người tại khu vực Moscow vì họ có thông tin sẽ có một vụ tấn công lớn vào thủ đô nước Nga.
IS đã đứng ra nhận trách nhiệm vụ tấn công tại khu phức hợp tổ chức hòa nhạc nổi tiếng gần Moscow tối 22/3, khiến ít nhất 60 người thiệt mạng và hơn 100 người bị thương. Tuy nhiên, nhóm này không đưa ra bằng chứng để chứng minh tuyên bố của mình.
Nhóm Nhà nước Hồi giáo-Khorasan (ISIS-K) thừa nhận đứng sau vụ tấn công khủng bố đấm máu nhằm vào khán phòng hòa nhạc gần thủ đô Moskva (Moscow) Nga tối 22/3. Vậy động cơ ra tay của chúng là gì?
ISIS-K, nhóm khủng bố thực hiện vụ tấn công nhằm vào trung tâm hòa nhạc ở thủ đô Moscow của Nga, nổi lên ở miền đông Afghanistan vào cuối năm 2014 về sự tàn bạo cực độ.
Nga kêu gọi Mỹ nên chia sẻ các thông tin liên quan đến vụ tấn công đẫm máu tại buổi hòa nhạc ở Moscow ngày 22/3 (giờ địa phương), đến nay đã khiến 60 người chết và 145 người bị thương.
Đầu tháng 3 giới chức Mỹ đã cảnh báo Nga về một âm mưu của các nhóm khủng bố ở Moskva, có thể nhằm vào các buổi hòa nhạc.
Thoạt đầu, những vị khách đang trên đường đến Crocus City Hall đã nhầm tiếng súng là tiếng động do công tác lắp đặt ở đó gây ra.
Kể từ năm 1999, thủ đô Moskva (Nga) đã phải hứng chịu nhiều cuộc khủng bố tấn công kinh hoàng từ phiến quân Hồi giáo, khiến hàng trăm người thiệt mạng.
Chi nhánh của tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng tại Afghanistan đã nhận thực hiện vụ nổ súng đẫm máu ở thủ đô Moskva, Nga. Tình báo Mỹ đã cảnh báo trước về âm mưu tấn công Nga của nhóm này.
Tính đến sáng ngày 23-3 (giờ Việt Nam), số nạn nhân thiệt mạng trong vụ tấn công trung tâm thương mại Crocus City Hall ở vùng thủ đô Moscow của Nga lên hơn 60 người, 145 người đã được đưa đến bệnh viện cấp cứu. Nga gọi đây là 'cuộc tấn công khủng bố' và kêu gọi cộng đồng quốc tế lên án vụ tấn công nói trên.
Các thông tin mới nhất về vụ tấn công tại Crocus City Hall gần thủ đô Moscow của Nga...
Chính quyền Taliban thông báo 8 người đã thiệt mạng trong cuộc không kích của Pakistan ở khu vực biên giới của Afghanistan trong ngày 18/3.
Đại sứ quán Mỹ và các nước đồng minh đồng loạt cảnh báo về một cuộc tấn công khủng bố 'sắp' xảy ra ở Moscow và các thành phố lớn, đồng thời kêu gọi công dân tránh các điểm đông người.
Liên tiếp các đợt không kích của Iran (ngày 16/1) và Pakistan (ngày 17/1) nhằm vào các vị trí trong vùng Balochistan nằm ở 2 phía biên giới Pakistan và Iran đã làm dấy lên lo ngại nguy cơ phát sinh xung đột mới ở khu vực Nam Á. Cả Iran và Pakistan đều quy kết láng giềng của mình chứa chấp các nhóm khủng bố bên trong lãnh thổ mình thuộc vùng Balochistan, trong khi người Balochistan từ lâu nay cũng đấu tranh đòi độc lập, tách khỏi 2 nước Iran và Pakistan.
Chính quyền Iran hôm thứ Sáu cho biết họ đã bắt giữ 11 người bị tình nghi liên quan đến hai vụ đánh bom khủng bố khiến gần 100 người thiệt mạng tại lễ tưởng niệm Tướng Qassem Soleimani.
Tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng tuyên bố nhận trách nhiệm về hai vụ đánh bom đẫm máu tại khu vực gần đài tưởng niệm Tướng Qassem Soleimani, khiến ít nhất 84 người thiệt mạng và nhiều người bị thương.
Tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) hôm thứ Năm (4/1) đã tuyên bố chịu trách nhiệm về hai vụ đánh bom ở Iran khiến ít nhất 84 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương tại khu mộ của Tướng Qassem Soleimani.
Các quốc gia thành viên Liên hợp quốc (LHQ) mới đây cho biết, các vũ khí của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cung cấp cho các lực lượng an ninh ở Afghanistan đang bị chuyển cho tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo Khorasan (ISIS-K).
Hôm nay tròn 2 năm kể từ khi lực lượng Taliban tiến vào thủ đô Kabul trong sự tan rã của lực lượng an ninh Afghanistan, để rồi giành quyền kiểm soát đất nước. Lịch sử dường như đã lặp lại sau 2 thập kỷ.
Nhóm khủng bố ISIS-K đã lên tiếng nhận trách nhiệm gây ra vụ đánh bom liều chết tại tỉnh Khyber Pakhtunkhwa của Pakistan, khiến hơn 50 người thiệt mạng.
Những tưởng cuộc chiến tại Afghanistan của người Mỹ đã khép lại sau khi quân đội Mỹ rút khỏi đây tháng 8/2021, nhưng thực tế cho thấy, 'vũng lầy Afghanistan' sẽ còn tiếp tục ám ảnh nước Mỹ trong nhiều năm tới.
Chính quyền Taliban sau khi tiếp quản Afghanistan đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề, đặc biệt trong đó là sự trỗi dậy của các nhóm chiến binh thánh chiến.
Theo Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ, thủ lĩnh ISIS-K, người chủ mưu vụ đánh bom tự sát đẫm máu năm 2021 tại sân bay quốc tế Kabul, đã bị Taliban tiêu diệt.
Giới chức Mỹ ngày 25/4 thông báo Taliban đã tiêu diệt một thủ lĩnh khủng bố IS trong một chiến dịch truy quét. Đây là kẻ khủng bố chỉ đạo vụ đánh bom đẫm máu ở sân bay Kabul vào ngày 26/8/2021, khiến 13 binh sĩ Mỹ và hơn 170 người Afghanistan thiệt mạng.
Báo cáo của Liên hợp quốc về tình hình an ninh Nam Á xác nhận, Đại sứ quán Ấn Độ tại thủ đô Kabul của Afghanistan, cùng các phái bộ ngoại giao của Iran và Trung Quốc, nằm trong trung tâm kế hoạch của tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo Khorasan (ISIS-K) nhằm làm suy yếu mối quan hệ giữa chính quyền Taliban với các quốc gia trong khu vực.
Báo cáo của Liên hợp quốc nêu rõ ISIS-K 'đã đe dọa tiến hành những cuộc tấn công khủng bố nhằm vào các đại sứ quán của Trung Quốc, Ấn Độ và Cộng hòa Hồi giáo Iran tại Afghanistan.'
Phóng viên TTXVN tại Nam Á dẫn báo cáo của Liên hợp quốc (LHQ) về tình hình an ninh khu vực xác nhận Đại sứ quán Ấn Độ tại thủ đô Kabul của Afghanistan, cùng các phái bộ ngoại giao của Iran và Trung Quốc, nằm trong trung tâm kế hoạch của tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo Khorasan (ISIS-K) nhằm làm suy yếu mối quan hệ giữa chính quyền Taliban với các quốc gia trong khu vực.
Truyền thông Afghanistan đưa tin, một vụ nổ lớn đã xảy ra gần trụ sở Bộ Ngoại giao nước này ở thủ đô Kabul, khiến nhiều người thiệt mạng.
Nếu Chiến tranh Lạnh kết thúc khiến một số điệp viên của các bên bị bỏ rơi thì những điệp viên xấu số dưới đây lại rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan trong những câu chuyện khác.
Một căn cứ quân sự của Mỹ ở Syria bị tấn công tên lửa sau các đợt tấn công 'tiêu diệt khủng bố'. Trong khi đó, đại diện CIA đã gặp gỡ bộ phận tình báo của Taliban ở Afghanistan.
Các quan chức hàng đầu của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã gặp trực tiếp Taliban vào thứ Bảy, lần đầu tiên kể từ khi thủ lĩnh al-Qaeda Ayman al-Zawahiri bị Mỹ tiêu diệt trong nhà ông ta ở thủ đô Kabul của Afghanistan cuối tháng 7, hai quan chức biết về cuộc đàm phán cho biết.
Các quan chức cấp cao của chính quyền Mỹ đã gặp trực tiếp phái đoàn Taliban vào ngày 8/10 - lần đầu tiên kể từ khi thủ lĩnh Al Qaeda Ayman al-Zawahiri bị tiêu diệt ở Kabul.
Sáng 5/9, một vụ nổ dữ dội bùng phát gần Đại sứ quán Nga ở Kabul. Vụ tấn công khiến một nhà ngoại giao và một nhân viên bảo vệ thiệt mạng. Nguồn tin địa phương cho biết, có khoảng 15 – 20 người thương vong.
Tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đã nhận trách nhiệm tiến hành vụ đánh bom liều chết gần Đại sứ quán Nga ở Thủ đô Kabul của Afghanistan hôm 5-9-2022.
Tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng nhận trách nhiệm vụ đánh bom liều chết gần đại sứ quán Nga tại Kabul khiến 25 người thiệt mạng, bao gồm 2 nhân viên sứ quán.
Ngày 26/8, Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố vẫn duy trì sức ép đối với các mối đe dọa khủng bố sau khi quân đội nước này rút khỏi Afghanistan.
Một năm sau khi Taliban kiểm soát Kabul, các phong trào chống đối tại Afghanistan vẫn tồn tại nhưng không còn gây thách thức đáng kể đến vị thế của Taliban.