Đối mặt với khó khăn do dịch bệnh Covid-19, doanh nghiệp (DN) không chỉ có giải pháp về công nghệ mà tư duy kinh doanh cũng phải thay đổi phù hợp. Thay đổi từ mô hình DN quản lý truyền thống sang DN số. Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, DN gặp nhiều thách thức nhưng cũng đứng trước nhiều cơ hội. Việc đưa chuyển đổi số (CĐS), ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất sẽ tạo nền tảng để thay đổi DN, góp phần nâng cao năng suất chất lượng.
Các tình nguyện viên sẽ tham gia hỗ trợ xét nghiệm COVID-19 tại Học Viện Quân Y (quận 10) với bộ kit xét nghiệm AmphaBio được Bộ Y tế cấp phép lưu hành ngày 7-5.
Bộ Khoa học và công nghệ cho biết, năm 2021, Bộ tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19, đặc biệt là các nhiệm vụ nghiên cứu sản xuất vacine.
Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết năm nay, Bộ tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19, đặc biệt là các nhiệm vụ nghiên cứu sản xuất vắcxin.
Bộ Y tế đang dự thảo Thông tư về quản lý chất lượng một số loại khí dùng trong y tế.
Thời gian qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH-CN) tỉnh Gia Lai chú trọng áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa cho các doanh nghiệp, hợp tác xã. Không chỉ giúp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh, hệ thống này còn góp phần bảo đảm chất lượng, tính an toàn của hàng hóa.
Trước sự phát triển của công nghệ thời 4.0, các doanh nghiệp cố gắng đổi mới tư duy, xây dựng mô hình quản lý hiện đại và cải tiến chất lượng sản phẩm để phát triển bền vững.
Tỉnh Vĩnh Long đã và đang triển khai nhiều chương trình, dự án để hỗ trợ doanh nghiệp trong tỉnh, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa đẩy mạnh áp dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất, nâng cao hoạt động chế biến sâu, sản xuất xanh và sạch.
Trong giai đoạn 2015 - 2020, Công ty CP Dược Hà Tĩnh đã phát động các phong trào thi đua sâu rộng trong toàn thể cán bộ, công nhân viên.
Theo Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng TP.HCM, dự kiến đến cuối năm năm 2020 thành phố sẽ hình thành 20 doanh nghiệp mô hình điểm về áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ nâng cao năng suất chất lượng.
Bộ xét nghiệm của nước ta đã được lưu hành trên toàn châu Âu, theo Luật Dược phẩm của Liên minh Châu Âu (EU).
Theo Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng TP. Hồ Chí Minh, dự kiến, đến cuối năm năm 2020, TP. Hồ Chí Minh sẽ hình thành 20 doanh nghiệp (DN) mô hình điểm về áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ nâng cao năng suất chất lượng.
Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, đặc biệt tại nhiều nước châu Âu - châu Mỹ, nhu cầu đối với sản phẩm khẩu trang N95 đang tăng đột biến chưa từng thấy. Bộ Công Thương đã tổng hợp thông tin chi tiết về nhu cầu nhập khẩu trang và các trang thiết bị bảo hộ y tế từ các thị trường nói trên, thế nhưng, phần lớn doanh nghiệp Việt không thể chen chân vào chuỗi cung ứng này.
Các doanh nghiệp lưu giữ khẩu trang không hóa đơn, không chứng từ chứng minh nguồn gốc xuất xứ và vi phạm quy chế ghi nhãn hàng hóa.
Công ty Công nghệ Việt Á, đơn vị phối hợp với Học viện Quân y sản xuất bộ kit test SARS-CoV-2 là doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực sinh học phân tử, có trụ sở tại TP.HCM.
Nhiều công nghệ tiên tiến đã, đang và sắp được triển khai giúp Việt Nam tăng hiệu quả trong công tác phòng, chống dịch Covid-19, trong đó có tờ khai y tế điện tử.
Ngày 5/3, Bộ Khoa học và Công nghệ đã họp báo công bố kết quả nghiên cứu chế tạo bộ sinh phẩm (bộ kit) real-time RT-PCR one step phát hiện virus Corona chủng mới (SARS-CoV-2).
Bộ kít Real-Time RT-PCR one step phát hiện virus SARS-CoV-2 được sản xuất trên dây chuyền đạt tiêu chuẩn ISO 13485, phòng thí nghiệm (Labo) thực hiện nghiên cứu đạt tiêu chuẩn ISO Class 8.
Sáng 5-3, Bộ Khoa học và Công nghệ đã họp báo công bố kết quả nghiên cứu chế tạo bộ sinh phẩm (bộ kit) realtime RT- PCR one step phát hiện vi rút corona chủng mới (SARS-CoV-2), góp phần quan trọng trong công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Bộ Y tế vừa có quyết định cho phép sản xuất đại trà bộ sinh phẩm phát hiện SARS-CoV-2 nhằm phục vụ công tác sàng lọc bệnh nhân nghi nhiễm đồng thời có thể xuất khẩu và hỗ trợ quốc tế trong việc phòng chống Covid-19.
Dịch COVID - 19 vẫn đang diễn biến phức tạp, nhu cầu về nước rửa tay y tế của người dân rất cao, nắm bắt được tâm lý này nên xuất hiện nhiều công ty sản xuất nước rửa tay không đạt tiêu chuẩn, gây hệ lụy cho người tiêu dùng.
Thanh Hóa là một trong những địa phương nằm trong tốp đầu cả nước về số lượng doanh nghiệp (DN) ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN), thông qua việc hợp tác, nghiên cứu, đầu tư mạnh mẽ vào KHCN các DN đã từng bước đa dạng hóa, nâng cao chất lượng năng lực cạnh tranh của các sản phẩm trên thương trường. Điều đó giúp DN phát triển bền vững mang lại lợi ích cao cho cộng đồng, cũng như mở ra cơ hội để hàng Việt tiếp cận với thị trường quốc tế.
Lợi dụng tình hình dịch bệnh Covid-19, đã xuất hiện nhiều sản phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ hoặc được sản xuất bởi các cơ sở không đủ điều kiện sản xuất chế phẩm diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế.
Trung tâm Kiểm nghiệm và Chứng nhận chất lượng TQC chứng nhận hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 cho AMECC.