Không có sự trợ giúp của Nga, các nhà khoa học khí hậu lo lắng khi họ không thể tiếp tục công việc theo dõi tình hình ấm lên tại Bắc cực.
Nếu không có sự hợp tác của Nga, các nhà khoa học khí hậu sẽ gặp nhiều khó khăn để có thể tiếp tục công việc quan trọng của mình là ghi lại sự ấm lên ở Bắc Cực. Và đó chỉ là một trong những khoảng trống mà Nga sẽ để lại trong thế giới khoa học tới đây.
Theo Science.org, sau khi Ukraine bị tấn công, các nhà ngoại giao khoa học kỳ cựu nói rằng việc hợp tác nghiên cứu với Nga nên chấm dứt.
Một dự án thử nghiệm nhiệt hạch lập kỷ lục mới về việc sản xuất năng lượng trên Trái đất khi sử dụng cùng loại phản ứng cung cấp năng lượng cho Mặt trời. Cụ thể, lò phản ứng nhiệt hạch của dự án Joint European Torus (JET) Anh, đã tạo ra 59 megajoule năng lượng (tương đương khoảng 14kg thuốc nổ TNT) trong phản ứng kéo dài 5 giây... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Kỳ tích được các nhà khoa học công bố hôm 9/2 làm dấy lên hy vọng sử dụng các phản ứng tổng hợp hạt nhân để tạo ra nguồn năng lượng mới, giúp giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Thịt nhân tạo, máy tính lượng tử, mạng di động 6G và Mặt trời nhân tạo được xem là 4 xu hướng công nghệ nổi bật sẽ định hình thế giới chúng ta trong tương lai gần.
c ví như 'Chén thánh' của năng lượng sạch, an toàn và gần như vô hạn, 'mặt trời nhân tạo' của Hàn Quốc đang được tạo ra trong một tòa nhà sáu tầng tại một công viên khoa học ở ngoại ô thành phố phía nam thủ đô Seoul.
'Mặt trời nhân tạo' của Trung Quốc đã lập kỷ lục thế giới mới sau khi làm siêu nóng một vòng plasma tới nhiệt độ nóng gấp 5 lần mặt trời trong hơn 17 phút.
EAST được gọi là 'Mặt trời nhân tạo' vì nó mô phỏng phản ứng tổng hợp hạt nhân cung cấp năng lượng cho mặt trời thật
Năng lượng tổng hợp hạt nhân đang được xem là nguồn năng lượng của tương lai khi mà nó có thể giải quyết đồng thời hai vấn đề nóng của nhân loại: biến đổi khí hậu và bảo đảm năng lượng bền vững.
Năng lượng được tạo ra từ dầu, khí đốt và than đá sẽ dần cạn kiệt. Một trong những giải pháp để có đủ nguồn năng lượng đáp ứng nhu cầu và duy trì sự tồn tại của loài người là sử dụng lò phản ứng tổng hợp hạt nhân.
Trung Quốc có thể sản xuất điện từ 'mặt trời nhân tạo' được đề xuất trong vòng một thập kỷ tới nếu dự án này được chính phủ đồng ý.
Một Viện khoa học Mỹ đang trên đà đạt được một mục tiêu lâu dài trong nghiên cứu tổng hợp hạt nhân. Hệ thống Kích hoạt Quốc gia Mỹ (NIF) sử dụng tia laser cực mạnh để đốt nóng và nén nhiên liệu hydro, bắt đầu phản ứng tổng hợp.
Thiết bị tổng hợp hạt nhân hay còn gọi là phản ứng nhiệt hạch do Công ty Tokamak Energy phát triển khả thi về mặt thương mại. Khác với lò phản ứng phân hạch hạt nhân thông thường, trong đó năng lượng được giải phóng từ quá trình tách nguyên tử uranium, nhà máy năng lượng nhiệt hạch không bao giờ nóng chảy. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Công ty khởi nghiệp Tokamak Energy tại Anh mới đây cho biết đang có những kết quả khả quan trong quá trình tạo ra 'mặt trời nhân tạo' có khả năng cung cấp năng lượng sạch và an toàn cho hành tinh của chúng ta.
Nhiều dự án điện nhiệt hạch đang được gấp rút hoàn thành, khiến giấc mơ về một nguồn năng lượng vô tận đến gần hơn.
Khối nam châm mạnh nhất thế giới, có thể nâng một tàu sân bay dài 300 mét nặng 100.000 tấn lên cao 2 mét, đã sẵn sàng được chuyển đến Pháp cho một dự án tái tạo phản ứng Mặt trời để tạo ra năng lượng sạch và vô tận.
Với việc duy trì nhiệt độ 120 triệu độ C trong hơn 100 giây, các nhà khoa học Trung Quốc đang đến gần hơn với việc tạo ra 'Mặt Trời nhân tạo'.
Các nhà khoa học sắp thử nghiệm loại nhiên liệu cuối cùng. Nó cung cấp năng lượng cho dự án ITER. Nếu thành công, nhân loại sẽ bước gần hơn đến mục tiêu tạo ra năng lượng vô tận.
Cuối tháng 4, thiết bị thí nghiệm phản ứng tổng hợp hạt nhân tokamak siêu dẫn (EAST) hay 'mặt trời nhân tạo' do Viện Khoa học Vật liệu Hợp Phì thuộc Viện Khoa học Trung Quốc phát triển sắp được cải tạo và nâng cấp.
Trong cuộc họp với Hội đồng Khoa học và Giáo dục vào đầu tuần nhân ngày Khoa học Nga, Tổng thống Vladimir Putin đã chia sẻ quan điểm đặc biệt về tương lai thế giới.
Các nhà khoa học Hàn Quốc đã đạt được thành tựu lớn khi giữ cho dòng plasma nóng lên tới mức nhiệt 100 triệu độ C bên trong lò phản ứng KSTAR Tokamak với thời gian 20 giây.
Hàn Quốc đã đạt được bước tiến mới trong công nghệ phản ứng nhiệt hạch sau khi chạy thử thành công Mặt trời nhân tạo ở 100 triệu độ C trong vòng 20 giây. Viện nghiên cứu tổng hợp hạt nhân quốc gia Hàn Quốc (NFRI) vừa công bố lò phản ứng Tokamak siêu dẫn (KSTAR) có khả năng duy trì nhiệt độ ion plasma ở 100 triệu độ C trong vòng 20 giây. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Lò phản ứng nhiệt hạch Tokamak Hàn Quốc (KSTAR), còn được gọi là 'mặt trời nhân tạo', đã lập kỷ lục thế giới mới khi thành công trong việc duy trì plasma trong 20 giây với nhiệt độ ion trên 100 triệu độ C.