Nhớ lần tham gia đón quân tình nguyện về nước

Đó là năm 1985. Lúc này, những cơn mưa đầu mùa đã tan biến vào đâu trong lòng đất, vòm trời vẫn thăm thẳm không một gợn mây.

Hàn Quốc đạt đột phá mới với thí nghiệm tổng hợp hạt nhân

Hàn Quốc vừa lập kỷ lục thế giới mới về khoảng thời gian duy trì nhiệt độ 100 triệu độ C - gấp 7 lần lõi Mặt trời - trong một thí nghiệm tổng hợp hạt nhân, điều mà các nhà khoa học cho là bước tiến quan trọng cho tương lai của công nghệ năng lượng.

'Mặt trời nhân tạo' Hàn Quốc lập kỷ lục về thời gian duy trì 100 triệu độ C

Các nhà khoa học Hàn Quốc đã lập kỷ lục thế giới mới về thời gian duy trì mức nhiệt 100 triệu độ C trong một thí nghiệm phản ứng nhiệt hạch.

Nhật Bản thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp năng lượng nhiệt hạch

Nhật Bản lập dự thảo chiến lược năng lượng nhiệt hạch quốc gia đầu tiên vào tháng 4/2023 và mong muốn thúc đẩy thành lập các cơ sở công nghiệp, chuỗi cung ứng, công nghệ cốt lõi.

Lò phản ứng đầu tiên trên thế giới có thể sản xuất năng lượng vô tận

Đây là lò phản ứng đầu tiên trên thế giới sẽ cung cấp năng lượng cho Trái đất bằng phản ứng hạt nhân giống như Mặt trời.

Khám phá lò phản ứng đầu tiên trên thế giới có thể sản xuất năng lượng vô tận

Đây là lò phản ứng đầu tiên trên thế giới sẽ cung cấp năng lượng cho Trái đất bằng phản ứng hạt nhân giống như Mặt trời.

Tủ đồ của Kim Yoo Jung (My Demon): 'Yêu nữ mặc Hermès' nhưng lại chuộng local brand

Là tiểu thư út nhà tài phiệt lại là nữ CEO thiên tài trong 'My Demon' (Chàng Quỷ Của Tôi), dĩ nhiên, Kim Yoo Jung luôn xuất hiện với những màn 'lên đồ' khiến khung hình bừng sáng. Cô không phối đồ cầu kỳ mà ưa diện theo set, được giới thiệu là 'yêu nữ mặc Hermès' nhưng chủ yếu mặc đồ từ thương hiệu nội địa Hàn.

Nhật Bản lần đầu tiên chế tạo thành công trạng thái vật chất 'plasma'

Nhật Bản đã lần đầu tiên thành công trong việc tạo ra trạng thái thứ 4 của vật chất gọi là 'plasma' - được kỳ vọng sẽ tạo ra nguồn năng lượng không phát thải thế hệ mới.

Bước tiến nhỏ tới tham vọng lớn

Truyền thuyết Trung Quốc kể rằng thời viễn cổ, một người khổng lồ tên là Khoa Phụ (Kuafu), là cháu tám đời của Viêm Đế, sinh sống ở vùng núi phương Bắc, nuôi chí lớn đuổi theo bắt lấy và hàng phục Mặt Trời.

Mặt trời nhân tạo 'made in China' cán cột mốc kinh ngạc: Tham vọng chồng tham vọng

Trung Quốc đang hướng tới mục tiêu tự cung cấp năng lượng, đặc biệt là năng lượng hạt nhân.

Những công nghệ có thể làm thay đổi thế giới

Từ ô tô tự lái đến trí tuệ nhân tạo…, công nghệ mới liên tục ra đời có khả năng cải thiện cuộc sống của chúng ta.

Dự án mặt trời nhân tạo của Trung Quốc đạt bước tiến quan trọng

Theo chuyên gia, trái với nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên, 'mặt trời nhân tạo' của Trung Quốc chỉ cần các nguyên liệu thô với nguồn cung gần như không hạn chế trên Trái Đất.

Dự án mặt trời nhân tạo của Trung Quốc đạt bước tiến quan trọng

Theo chuyên gia, trái với nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên, 'mặt trời nhân tạo' của Trung Quốc chỉ cần các nguyên liệu thô với nguồn cung gần như không hạn chế trên Trái Đất.

'Mặt trời nhân tạo' đạt đột phá

Kế hoạch phát triển mặt trời nhân tạo lớn nhất thế giới đạt được bước đột phá khi Trung Quốc hoàn tất bộ phận cốt lõi.

Trung Quốc ra mắt phần cốt lõi 'Mặt Trời nhân tạo' lớn nhất thế giới

Theo thông báo của Trung Quốc, tấm ốp tường đầu tiên của Lò phản ứng thí nghiệm nhiệt hạch quốc tế (ITER) được thiết kế để tiếp xúc trực tiếp với dòng plasma có nhiệt độ tương đương 100 triệu độ C.

Trung Quốc ra mắt bộ phận cốt lõi của 'Mặt Trời nhân tạo' lớn nhất thế giới

Ngày 22/11, Viện Vật lý Tây Nam thuộc Tập đoàn Hạt nhân quốc gia Trung Quốc (CNNC) cho biết nước này vừa ra mắt bộ phận cốt lõi trong dự án lò phản ứng nhiệt hạch, còn được gọi là 'Mặt Trời nhân tạo' lớn nhất thế giới.

Tư vấn tài chính công nghệ: Nhiều năm đứng 'top' thu nhập cả nước

Học trường nào, chọn nghề gì để có mức thu nhập hấp dẫn vài chục triệu đồng mỗi tháng vẫn là băn khoăn của nhiều người.

Nam châm mạnh nhất thế giới, hút tàu sân bay lên khỏi mặt nước: 'Át chủ bài' của ITER!

Khối nam châm 1.000 tấn này chính là 'trái tim' của Lò phản ứng thí nghiệm nhiệt hạch quốc tế (ITER).

Hoạt động khoa học sẽ như thế nào khi không có Nga

Không có sự trợ giúp của Nga, các nhà khoa học khí hậu lo lắng khi họ không thể tiếp tục công việc theo dõi tình hình ấm lên tại Bắc cực.

Vắng bóng Nga, thế giới khoa học sẽ trở nên khó khăn hơn

Nếu không có sự hợp tác của Nga, các nhà khoa học khí hậu sẽ gặp nhiều khó khăn để có thể tiếp tục công việc quan trọng của mình là ghi lại sự ấm lên ở Bắc Cực. Và đó chỉ là một trong những khoảng trống mà Nga sẽ để lại trong thế giới khoa học tới đây.

Các nước phương Tây cắt đứt quan hệ với khoa học Nga dù nhiều tổ chức giữ thái độ trung lập

Theo Science.org, sau khi Ukraine bị tấn công, các nhà ngoại giao khoa học kỳ cựu nói rằng việc hợp tác nghiên cứu với Nga nên chấm dứt.