Với lợi thế 'mạnh gạo, bạo tiền', dòng vốn ngoại đang có ưu thế nhất định trong việc xúc tiến và thúc đẩy các thương vụ M&A địa ốc.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản vô cùng ảm đạm, nhiều doanh nghiệp ngành địa ốc đã phải chấp nhận hợp tác, bán bớt các dự án để tồn tại và chờ qua cơn sóng gió.
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, việc tìm kiếm dòng tiền để trang trải là giải pháp được các doanh nghiệp ưu tiên hàng đầu. Đó cũng là lý do dẫn tới việc M&A (mua bán, sáp nhập) doanh nghiệp như sang tay dự án, bán cổ phần hoặc bán luôn công ty… ngày càng sôi động, diễn ra ở hầu hết các lĩnh vực, nhất là bất động sản, tài chính ngân hàng.
Dù giá đã giảm sâu so với nửa đầu năm 2022 nhưng lượng giao dịch trên thị trường địa ốc vẫn ở mức rất thấp. Điều này khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản (BĐS) phải bán tài sản giá rẻ cho các doanh nghiệp nước ngoài để tồn tại.
Những khó khăn về dòng tiền đang khiến làn sóng đổi chủ dự án bất động sản lan rộng. Không chỉ doanh nghiệp nhỏ, các đại gia như Hải Phát, Novaland, Phát Đạt, Khang Điền, Vinhomes... cũng phải bán tài sản hoặc tái cơ cấu cổ đông để tránh khủng hoảng.
Thị trường bất động sản khó khăn kéo theo những thương vụ sang tên, đổi chủ. Trong đó, nhiều chủ đầu tư trong nước đã phải bán bớt dự án hoặc cổ phẩn dự án cho các doanh nghiệp nước ngoài để duy trì hoạt động.
Tập đoàn Jones Lang Lasalle (JLL) vừa thông báo đã tư vấn về việc bán danh mục đầu tư gồm 3 khách sạn nổi bật ở Đông Nam Á, trong đó có 2 khách sạn tại TP.HCM.
Hai khách sạn có vị trí đắc địa ở khu vực trung tâm quận 7, TP HCM trị giá hàng chục triệu USD vừa được bán thành công cho đối tác đến từ Hồng Kông (Trung Quốc)
Sau 3 năm rao bán bất thành, khách sạn Ibis Saigon South, Capri by Frasers ở Việt Nam và Pullman Jakarta Central Park tại Indonesia vừa được bán thành công với giá 106,1 triệu USD.
Thông tin từ JLL cho hay, hôm nay, đơn vị này đã được ủy thác cố vấn độc quyền cho bên bán hai khách sạn tại TP.HCM.
TPHCM bắt đầu thực hiện chương trình 'Thành phố Hồ Chí Minh Chào đón bạn – Welcome to Ho Chi Minh City' để mời du khách trở lại sau hai năm gián đoạn vì dịch bệnh. Nhân sự kiện này, hàng trăm doanh nghiệp đã đưa ra các chương trình ưu đãi để chào đón khách du lịch.
Trước nhu cầu cách ly có trả phí tại khách sạn ngày một gia tăng, UBND TP Hồ Chí Minh ngày đã phê duyệt thêm 14 khách sạn thuộc địa bàn Quận 1, Quận 7 và quận Phú Nhuận làm nơi cách ly y tế tập trung có thu phí. Như vậy cho tới nay, TP Hồ Chí Minh có tất cả 22 khách sạn làm nơi cách ly y tế tập trung có thu phí và hai khách sạn làm nơi cách ly cho phi hành đoàn.
Bản tin nhanh An ninh đời sống tối 7-10-2020 gồm các nội dung chính sau: Tập đoàn Thái Lan rao bán khách sạn triệu đô tại Việt Nam; Bộ Công an thông tin về việc bắt blogger Phạm Thị Đoan Trang; Nghi án nghịch tử chém mẹ tử vong rồi tự sát; Bắt kẻ đâm chết người sau 7 giờ gây án; Hạ viện Indonesia cắt ngắn kỳ họp vì 18 nghị sỹ nhiễm Covid-19; Mỹ cảnh báo khủng bố tại các sự kiện liên quan đến bầu cử.
Không chịu được các khoản thua lỗ vì dịch bệnh COVID 19, Tập đoàn SHREIT (Thái Lan) đã quyết định bán hai khách sạn tại Việt Nam.
Kỳ vọng lớn khi mua lại hai khách sạn ở quận 7, TP.HCM với giá 36 triệu USD nhưng quỹ đầu tư Thái Lan SHREIT phải rao bán vì khó khăn sau dịch Covid-19.
3 khách sạn Tập đoàn Thái Lan Strategic Hospitality Extendable Freehold and Leasehold Real Estate Investment Trust là khách sạn 3 sao trở lên, có giá dao động từ 1-3 triệu đồng/đêm.
Hai khách sạn được nhắc đến là khách sạn 3 sao Ibis Saigon South, khách sạn 4 sao Capri by Frasers cùng tọa lạc ở quận 7 và đều được sở hữu bởi tập đoàn SHREIT đến từ Thái Lan. Theo đơn vị sở hữu, các khách sạn này đang thua lỗ và gánh nhiều khoản nợ và không thể chủ động về dòng tiền nên phải hạ giá chào bán nhiều lần.
Doanh nghiệp Thái Lan tiếp tục kế hoạch bán khách sạn Ibis Saigon South, Capri by Frasers ở Việt Nam và Pullman Jakarta Central Park tại Indonesia sau khi đối tác hạ giá chào mua.
8 cơ sở lưu trú du lịch được UBND TP HCM chấp thuận làm điểm cách ly có trả phí cho người nhập cảnh.
UBND TP.HCM vừa chấp thuận chọn 8 khách sạn từ 3 đến 5 sao làm điểm cách ly có trả phí cho người nhập cảnh để phòng chống dịch Covid-19.
UBND TP vừa chấp thuận chọn 8 cơ sở lưu trú du lịch làm điểm cách ly có trả phí cho người nhập cảnh.
Sở Du lịch TP. HCM đề xuất dùng 1.618 phòng của các khách sạn 3 đến 5 sao của 10 cơ sở lưu trú làm điểm cách ly có trả phí cho các chuyên gia nước ngoài nhập cảnh.
Sở Du lịch TP.HCM đề xuất dùng hơn 1.600 phòng của 10 cơ sở lưu trú du lịch làm điểm cách ly thu phí với lao động nước ngoài vào TP làm việc.