Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho rằng Anh muốn biến lãnh thổ Ukraine thành 'vùng đất bị thiêu rụi' bằng cách cung cấp đạn urani nghèo cho Kiev, nhưng hậu quả không chỉ có vậy.
Bộ Quốc phòng Nga cáo buộc Mỹ đã âm thầm khôi phục chương trình phòng thí nghiệm sinh học gây tranh cãi ở Ukraine và đang tập trung vào việc xây dựng các cơ sở bí mật mới.
Trong một phóng sự Bộ Quốc phòng Anh thực hiện, các binh sĩ Ukraine đã được huấn luyện sử dụng đạn chống tăng lõi uranium nghèo trang bị trên xe tăng Challenger 2.
Hình ảnh binh sĩ Ukraine được đào tạo sử dụng đạn xuyên giáp chứa uranium nghèo đã được tiết lộ trong bộ phim tài liệu của Bộ Quốc phòng Anh.
Bộ Quốc phòng Nga cảnh báo loại đạn pháo chứa uranium nghèo mà Anh hứa gửi cho Kiev sẽ 'gây ra tác hại không thể khắc phục' đối với quân đội và dân thường Ukraine.
Bộ Quốc phòng Nga công bố bằng chứng mới, cáo buộc Mỹ hỗ trợ Ukraine nghiên cứu vũ khí sinh học.
Ngày 28/2, Nga thông báo nhận được tin nói rằng, một chuyến tàu chứa hóa chất, cùng một nhóm công dân nước ngoài đã tới thành phố Kramatorsk do phía Ukraine kiểm soát ở vùng Donbass, vào ngày 10/2.
NATO nêu viễn cảnh Kiev gia nhập, Ukraine bác cáo buộc về Trung Quốc, Czech muốn thúc đẩy quan hệ với Ấn Độ… là một số tin quốc tế đáng chú ý 24 giờ qua.
Bộ Quốc phòng Nga cáo buộc Mỹ đang lên kế hoạch sử dụng các hóa chất độc hại để 'khiêu khích' ở Ukraine.
Quân đội của Kiev là một trong những đối tượng thử nghiệm nghiên cứu do Lầu Năm Góc tài trợ, Bộ Quốc phòng Nga cho biết.
Theo Bộ Quốc phòng Nga, Quân đội Ukraine là một trong những đối tượng thử nghiệm cho các nghiên cứu được Lầu Năm Góc tài trợ.
Ông Igor Kirillov, Chỉ huy Lực lượng phòng vệ phóng xạ, hóa học và sinh học của Quân đội Nga, cho biết sau khi hoạt động của các phòng thí nghiệm do Mỹ tài trợ ở Ukraine bị phanh phui, Lầu Năm Góc đã chuyển cơ sở nghiên cứu vũ khí sinh học của nước này sang các quốc gia khác.
Các thanh sát viên của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) đã hoàn thành các hoạt động xác minh tại ba địa điểm ở Ukraine theo yêu cầu của chính phủ nước này.
Trong một tuyên bố chung, Mỹ, Anh và Pháp gọi cáo buộc của Nga là 'hoàn toàn sai sự thật' và cảnh báo Moscow không nên sử dụng chúng như một 'cái cớ' để leo thang.
'Bom bẩn' – vũ khí thông thường trộn với vật liệu hạt nhân - đang trở thành cụm từ được cả phía Nga và Ukraine liên tục nhắc đến trong những ngày qua. Không chỉ cáo buộc lẫn nhau về ý định sử dụng loại vũ khí này, căng thẳng Nga – Ukraine còn có thể gia tăng hơn nữa, khi vấn đề này được đệ trình lên Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.
Dự kiến, các vấn đề về Ukraine sẽ làm 'nóng' phiên họp của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc trong ngày hôm nay (25/10).
Dự kiến, các vấn đề về Ukraine sẽ làm 'nóng' phiên họp của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc trong ngày hôm nay (25/10).
Ngày 24/10, Bộ Quốc phòng Nga cho biết đã chuẩn bị cho lực lượng của họ làm việc trong tình trạng ô nhiễm phóng xạ, sau khi Mátxcơva cáo buộc Ukraine định kích hoạt 'bom bẩn'.
Liên Hiệp Quốc kêu gọi các bên tránh các bước có thể dẫn đến tính toán sai lầm hoặc leo thang liên quan đến việc dọa đánh bom bẩn ở Ukraine.
Nga muốn thắt chặt một thỏa thuận quốc tế quan trọng quy định về các chất sinh hóa gây chết người.
Nga đã thúc giục sửa đổi Công ước Vũ khí Sinh học và nêu ba ý tưởng nhằm củng cố 'một thỏa thuận quốc tế mang tính bước ngoặt và nâng tính ràng buộc pháp lý đối với các bên'.
Nga vừa đề xuất sửa đổi Công ước Vũ khí Sinh học (BWC) với ba ý tưởng nhằm củng cố thỏa thuận quốc tế mang tính bước ngoặt và nâng cao tính ràng buộc pháp lý hơn đối với các bên tham gia.
Thông cáo từ Bộ Quốc phòng Nga cho biết, quân đội Ukraine đang tính tiến hành nhiều vụ pháo kích nhằm vào nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia trong ngày 19/8.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 18/8 nói rằng có thể phải đóng cửa nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia nếu Ukraine tiếp tục pháo kích. Kyiv phủ nhận tấn công nơi này.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết đang tính đến phương án đóng cửa nhà máy Zaporizhzhia nếu cơ sở hạt nhân này tiếp tục bị Ukraine pháo kích.
Ngày 18/8, Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố, nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia ở miền Nam Ukraine có thể bị đóng cửa nếu lực lượng Ukraine tiếp tục pháo kích cơ sở này. Kiev phủ nhận đang làm như vậy.
Ngày 9/8, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova xác nhận trên Telegram rằng, tài khoản Twitter bằng tiếng Anh của cơ quan này đã bị khóa và không thể đăng tải trong 7 ngày kể từ hôm 5/8.
Theo Bộ Quốc phòng Mỹ, trong 20 năm qua, nước này đã hỗ trợ tài chính cho 46 cơ sở thí nghiệm sinh học ở Ukraine.
Ngày 27/5, quân đội Nga đã công bố các bằng chứng cho thấy Mỹ vận hành 4 phòng thí nghiệm sinh học ở Nigeria, nơi bùng phát dịch đậu mùa khỉ, và một số phòng ở Ukraine.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 12/5.
Nga vừa cáo buộc chính phủ Ukraine âm mưu sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD) để 'gài bẫy' quân đội Nga.
Theo chính phủ Nga, không chỉ Mỹ mà các quốc gia NATO như Đức và Ba Lan đều có tham gia vào các chương trình nghiên cứu phát triển vũ khí sinh học ở Ukraine.
Những nguyên tắc và điều kiện sử dụng vũ khí hạt nhân đã được vạch ra trong học thuyết quân sự của Nga, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Alexander Grushko nhận định với Sputnik khi được hỏi về khả năng Nga tiến hành tấn công chiến thuật phòng ngừa trên lãnh thổ Ukraine.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova ngày 23/4 cho rằng do chính sách gây sức ép kinh tế với Moscow không thành công, Mỹ đang chuyển sang sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD), và nếu nguy cơ này trở thành hiện thực thì số lượng nạn nhân sẽ là khôn lường.
Ông Igor Kirillov, người đứng đầu Lực lượng phòng vệ phóng xạ, hóa học và sinh học của Nga chỉ trích tuyên bố của Giám đốc CIA William Burns về khả năng Nga sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật ở Ukraine, cho rằng tuyên bố này là vô căn cứ.