Khủng hoảng khí đốt châu Âu chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, trong khi giới quan chức EC tự tin về các nguồn cung từ châu Á hay châu Mỹ thì giới chuyên gia lại không mấy lạc quan.
Lệnh trừng phạt của Mỹ khiến EU không thể thanh toán tiền mua khí đốt Nga là viễn cảnh đang được nhắc tới ngày một nhiều hơn.
Liên minh châu Âu có thể cho phép Nord Stream 2 sớm kích hoạt do hậu quả cuộc đình công của các công nhân khai thác mỏ ở Ba Lan.
Đại diện Bộ Năng lượng Đức cho biết sau khi hoàn tất quá trình chứng nhận Nord Stream 2, châu Âu mới có thể nhận được khí đốt thông qua đường ống này. Theo Chủ tịch Cơ quan Mạng lưới Liên bang Đức, thời hạn sẽ là nửa cuối năm 2022.
QANTD.VN - Thủ tướng mới của Đức có thể sẽ đình chỉ dự án và khiến 'Nord Stream 2 rỉ sét dưới đáy biển' trong trường hợp xảy ra xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine, nhưng để làm được điều này có lẽ không dễ dàng gì.
Bất chấp những ý kiến cho rằng Nga và các nước xuất khẩu khí đốt lớn trên thế giới là bên chiến thắng trong việc tăng giá khí đốt ở châu Âu, một nhà phân tích của Quỹ An ninh năng lượng Nga nói với Sputnik lý do tại sao Nga không tận dụng lợi thế của mình.
Trang tin Vedomosti mới đấy cho biết, giá khí đốt xuất khẩu của Nga đang được giao dịch với giá thấp, gây thiệt hại cho ngân sách liên bang hàng nghìn tỷ rúp.
Ngày 8 tháng 9, các nguồn tin quen thuộc với Gazprom đã nói với Bloomberg rằng Nord Stream 2 sẽ bắt đầu cung cấp khí đốt cho châu Âu từ ngày 1 tháng 10.
Nhà khoa học chính trị người Ukraine, Giám đốc Viện Phân tích Chính sách và Quản lý Ruslan Bortnik mới đây đã đưa ra đề xuất nhằm giúp Kiev không phải đối diện thảm họa khi Nord Stream 2 đi vào hoạt động.
Reuters ngày 4/6 đưa tin mặc dù Mỹ tiến hành các biện pháp trừng phạt, phía Nga cho rằng không có nguy cơ dự án Dòng chảy Phương Bắc 2 không được chứng nhận sau khi hoàn thành xây dựng. Hãng tin đã trích phát biểu hôm thứ Năm ngày 3/6 của Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak, nhấn mạnh 'Nga không nhìn thấy nguy cơ đối với việc chứng nhận Dòng chảy Phương Bắc 2', đường ống dẫn khí của Dòng chảy Phương Bắc 2 'thân thiện với môi trường hơn' so với đường ống dẫn khí của Ucraina và dự kiến sẽ trở thành một trong các đường ống dẫn chính đưa khí đốt của Nga xuất khẩu sang châu Âu; Nga cần xem xét liệu Kiev có kế hoạch hiện đại hóa các đường ống dẫn khí của mình để có thể được lựa chọn giữa các phương án khác nhau.
Nga mới đây đã bắt đầu cung cấp khí đốt cho các quốc gia Đông Âu thông qua nhánh nối dài của đường ống khí đốt Turkstream, làm giảm vai trò của Ukraine trong trung chuyển khí đốt của Nga đến Liên minh châu Âu (EU). Hiện nay, hầu hết nguồn cung khí đốt của Nga cho các nước đông và nam Âu cũng như Thổ Nhĩ Kỳ đã được chuyển sang các đường ống dẫn khí ngoài Ukraine. Các chuyên gia của 1prime nhận định, không có yếu tố chính trị nào tác động đến sự chuyển dịch này. Tất cả xuất phát từ logic kinh doanh khi Gazprom đang ở vị trí độc quyền nguồn cung khí đường ống trên thị trường.
Nga sẽ không có được vị thế 'con át chủ bài' trên thị trường dầu mỏ nếu cứ nỗ lực cứu trợ một đối thủ cạnh tranh tiềm năng trong điều kiện đại dịch và các lệnh trừng phạt.