Tất cả người tiêu dùng trên thế giới sẽ bị ảnh hưởng khi xuất khẩu dầu từ Iran sụt giảm, vì giá sẽ tăng và họ sẽ phải trả nhiều tiền hơn cho 'nhiên liệu đen'.
Sự hợp tác giữa Belarus và Nga trong lĩnh vực sản xuất khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đang mở ra nhiều lợi ích chiến lược cho cả hai quốc gia. Với dự án xây dựng nhà máy LNG quy mô nhỏ do Gazprom thực hiện, Belarus không chỉ được hưởng lợi từ nguồn nhiên liệu giá rẻ, mà còn có cơ hội thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp trọng yếu.
Dự án khí đốt mới ký kết giữa Nga và Iran có thể tạo ảnh hưởng tới khu vực rộng lớn hơn, bao gồm cả Ấn Độ. Đây là nhận định của chuyên gia Igor Yushkov tại Quỹ An ninh Năng lượng Quốc gia Nga với truyền thông địa phương.
Các nước Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua vòng trừng phạt mới đối với Nga, lần đầu tiên nhắm vào ngành khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) béo bở của nước này.
Mỹ đang triển khai thêm tài sản quân sự gần Israel để bảo vệ nước này trước cuộc tấn công của Iran có thể xảy ra trong vài ngày tới.
Thời điểm mùa Xuân thường là mùa sử dụng ô tô tại Nga, tuy nhiên do các cuộc tấn công trên, lượng xăng dầu hiện đang sản xuất chỉ đủ dùng mà không có dự trữ.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết quân đội Nga vừa mở một đợt tấn công lớn vào các trung tâm chỉ huy và cơ sở quân sự của Ukraine.
Báo 'Tầm nhìn' của Nga mới đây đã đăng tải bài viết dự đoán năm 2024 có thể mang đến nhiều bất ngờ cho nền kinh tế Nga và toàn cầu, cả tích cực lẫn tiêu cực. Vấn đề là ở chỗ, nhiều chuyên gia đã cho rằng, trong một số điều kiện nhất định, những kịch bản này rất có thể trở thành hiện thực.
Năm 2024 có thể mang đến nhiều bất ngờ cho nền kinh tế Nga và toàn cầu, vừa dễ chịu vừa thách thức. Trong một số trường hợp nhất định, các chuyên gia cho rằng, những kịch bản sau đây có thể gây sốc đối với kinh tế Nga.
Châu Âu sẽ buộc phải quay sang Nga để đảm bảo nguồn cung khí đốt vì mùa Đông lạnh hơn, trong khi quá trình chuyển đổi sang năng lượng hạt nhân sẽ mất nhiều thời gian.
Thỏa thuận vận chuyển khí đốt của Nga sang châu Âu sẽ hết hạn vào cuối năm 2024 và Ukraine sẽ không gia hạn thỏa thuận này.
Giá dầu tăng cao tưởng như sẽ mang lại lợi nhuận lớn cho Nga, nhưng mọi việc không đơn giản như vậy.
Công ty tư vấn Ernst & Young (EY) vừa đưa ra cảnh báo về nguy cơ giá dầu tăng lên 150 USD/thùng.
Một số thông tin chiến sự Nga-Ukraine ngày 25/6: Lợi dụng tình hình, Ukraine phản công lớn nhưng bất thành.
Cấm vận dầu của Nga không chỉ gây hại cho Moskva mà còn đang khiến phương Tây lâm vào thế khó.
Cơ chế hoạt động của các biện pháp trừng phạt do phương Tây áp đặt với dầu của Nga cũng như phương pháp chống lại chúng đã được phân tích.
Ngày 27/12, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh về các biện pháp đáp trả đối với trần giá dầu do phương Tây áp đặt. Tài liệu tương ứng đã được công bố trên cổng thông tin pháp lý chính thức, có hiệu lực từ 1/2/2023 và có giá trị đến 1/7/2023.
Dầu của Nga đã giảm giá do những biện pháp hạn chế giá được áp dụng bởi các quốc gia phương Tây. Điều này được tuyên bố bởi người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ - ông Ned Price.
Thị trường dầu mỏ theo dự báo sẽ phải hứng chịu cú sốc lớn sau ngày 5/12/2022 khi các lệnh cấm vận chống Nga có hiệu lực.
Lệnh trừng phạt mới vừa được Liên minh châu Âu thông qua theo đánh giá lại có lợi cho vận chuyển dầu của Nga.
Đường ống dẫn khí Nord Stream có thể được đưa vào hoạt động hết công suất vào mùa thu này với điều kiện Canada tiếp tục tham gia vào việc bảo dưỡng các tuabin – nhà phân tích hàng đầu Igor Yushkov của Quỹ An ninh Năng lượng Quốc gia Nga cho biết.
Kênh truyền thông hàng hải Mỹ Maritime-executive suy đoán, Nga sử dụng việc cắt giảm năng lượng như một biện pháp trả đũa và động thái này không loại trừ nguyên nhân chính trị.
Ngày 22/4, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov khẳng định, không có bất cứ thay đổi nào về thời gian biểu của Nga yêu cầu các công ty nước ngoài thanh toán tiền mua khí đốt bằng đồng Ruble.
Sau tuyên bố các giao dịch mua khí đốt Nga phải thanh toán bằng đồng Rúp của Tổng thống Putin vào ngày 23/3, tỷ giá đồng Rúp so với USD đã tăng lên mức cao nhất trong vòng ba tuần.
Ngày 31/3/2022, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký một sắc lệnh về cơ chế thanh toán khí đốt tự nhiên cung cấp cho các quốc gia không thân thiện bằng đồng rúp.
Ngày 26/3, liên quân do Saudi Arabia dẫn đầu đã phát động một chiến dịch quân sự chống lại lực lượng Houthi, đồng thời tiến hành tấn công các mục tiêu ở Yemen.
Moskva cảnh báo châu Âu sẽ phải hứng chịu hậu quả nặng nề nếu họ quyết định áp đặt lệnh cấm vận dầu mỏ Nga.
Khủng hoảng khí đốt châu Âu chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, trong khi giới quan chức EC tự tin về các nguồn cung từ châu Á hay châu Mỹ thì giới chuyên gia lại không mấy lạc quan.
Lệnh trừng phạt của Mỹ khiến EU không thể thanh toán tiền mua khí đốt Nga là viễn cảnh đang được nhắc tới ngày một nhiều hơn.
Liên minh châu Âu có thể cho phép Nord Stream 2 sớm kích hoạt do hậu quả cuộc đình công của các công nhân khai thác mỏ ở Ba Lan.
Đại diện Bộ Năng lượng Đức cho biết sau khi hoàn tất quá trình chứng nhận Nord Stream 2, châu Âu mới có thể nhận được khí đốt thông qua đường ống này. Theo Chủ tịch Cơ quan Mạng lưới Liên bang Đức, thời hạn sẽ là nửa cuối năm 2022.
QANTD.VN - Thủ tướng mới của Đức có thể sẽ đình chỉ dự án và khiến 'Nord Stream 2 rỉ sét dưới đáy biển' trong trường hợp xảy ra xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine, nhưng để làm được điều này có lẽ không dễ dàng gì.
Bất chấp những ý kiến cho rằng Nga và các nước xuất khẩu khí đốt lớn trên thế giới là bên chiến thắng trong việc tăng giá khí đốt ở châu Âu, một nhà phân tích của Quỹ An ninh năng lượng Nga nói với Sputnik lý do tại sao Nga không tận dụng lợi thế của mình.
Trang tin Vedomosti mới đấy cho biết, giá khí đốt xuất khẩu của Nga đang được giao dịch với giá thấp, gây thiệt hại cho ngân sách liên bang hàng nghìn tỷ rúp.
Ngày 8 tháng 9, các nguồn tin quen thuộc với Gazprom đã nói với Bloomberg rằng Nord Stream 2 sẽ bắt đầu cung cấp khí đốt cho châu Âu từ ngày 1 tháng 10.
Nhà khoa học chính trị người Ukraine, Giám đốc Viện Phân tích Chính sách và Quản lý Ruslan Bortnik mới đây đã đưa ra đề xuất nhằm giúp Kiev không phải đối diện thảm họa khi Nord Stream 2 đi vào hoạt động.
Reuters ngày 4/6 đưa tin mặc dù Mỹ tiến hành các biện pháp trừng phạt, phía Nga cho rằng không có nguy cơ dự án Dòng chảy Phương Bắc 2 không được chứng nhận sau khi hoàn thành xây dựng. Hãng tin đã trích phát biểu hôm thứ Năm ngày 3/6 của Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak, nhấn mạnh 'Nga không nhìn thấy nguy cơ đối với việc chứng nhận Dòng chảy Phương Bắc 2', đường ống dẫn khí của Dòng chảy Phương Bắc 2 'thân thiện với môi trường hơn' so với đường ống dẫn khí của Ucraina và dự kiến sẽ trở thành một trong các đường ống dẫn chính đưa khí đốt của Nga xuất khẩu sang châu Âu; Nga cần xem xét liệu Kiev có kế hoạch hiện đại hóa các đường ống dẫn khí của mình để có thể được lựa chọn giữa các phương án khác nhau.
Nga mới đây đã bắt đầu cung cấp khí đốt cho các quốc gia Đông Âu thông qua nhánh nối dài của đường ống khí đốt Turkstream, làm giảm vai trò của Ukraine trong trung chuyển khí đốt của Nga đến Liên minh châu Âu (EU). Hiện nay, hầu hết nguồn cung khí đốt của Nga cho các nước đông và nam Âu cũng như Thổ Nhĩ Kỳ đã được chuyển sang các đường ống dẫn khí ngoài Ukraine. Các chuyên gia của 1prime nhận định, không có yếu tố chính trị nào tác động đến sự chuyển dịch này. Tất cả xuất phát từ logic kinh doanh khi Gazprom đang ở vị trí độc quyền nguồn cung khí đường ống trên thị trường.