Hãng thông tấn nhà nước Syria (SANA) cáo buộc Israel tiến hành cuộc không kích nhắm vào thủ đô Damascus trong đêm 29/3.
Trung Quốc đang triển khai thiết bị giám sát bổ sung gồm tàu thu thập thông tin tình báo Type-815G, máy bay Y-8Q và máy bay (AEW & C) KJ-500 ở đá Chữ Thập (thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam).
Mới đây, trang ImageSat International đã công bố các hình ảnh hiện trường không kích hôm 31/8 và 2/9 của Israel ở thủ đô và miền trung Syria.
Theo chuyên gia Thompson, việc lập ADIZ ở Biển Đông sẽ làm tổn hại nghiêm trọng mối quan hệ của Trung Quốc với các nước Đông Nam Á.
Chiều 14/5/2020, Bộ ngoại giao Việt Nam đã chính thức lên tiếng phản đối Trung Quốc điều các máy bay tuần tra cảnh báo sớm KQ-200 và KJ-500 đến Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Vậy Trung Quốc sử dụng hai máy bay này với mưu đồ gì?
Nhà phân tích người Anh Sean O'Connor cho rằng Trung Quốc đã bắt đầu định kỳ đưa máy bay ra căn cứ quân sự do nước này xây dựng trái phép ở đá Chữ Thập.
Hình ảnh vệ tinh công bố mới đây cho thấy các máy bay do thám KJ-500 và KQ-200 của Trung Quốc xuất hiện ở Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã lên tiếng việc các máy bay do thám KJ-500 và KQ-200 của Trung Quốc xuất hiện ở Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
'Mọi hoạt động của các bên tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà không có sự cho phép của Việt Nam đều vô giá trị', Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng nêu rõ.
Người phát ngôn đề nghị các bên không có hành động làm phức tạp thêm tình hình ở Biển Đông.
Về việc Trung Quốc đưa máy bay quân sự tới đá Chữ Thập, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định, mọi hoạt động của các bên tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà không có sự cho phép của Việt Nam đều vô giá trị.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao trả lời về việc hình ảnh vệ tinh cho thấy các máy bay do thám Trung Quốc xuất hiện ở Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao chiều 14/5, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết bình luận về việc hãng ảnh vệ tinh ImageSat International (ISI) của Israel vừa công bố ảnh cho thấy các máy bay do thám KJ-500 và KQ-200 của Trung Quốc xuất hiện ở Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao ngày 14/5 lên tiếng trước việc các máy bay KJ-500 và KQ-200 của Trung Quốc xuất hiện ở Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam theo hình ảnh vệ tinh của ISI.
Đây là khẳng định của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng tại cuộc họp báo thường kỳ theo hình thức trực tuyến chiều 14/5.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng tái khẳng định Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế.
Trong bối cảnh khu vực và quốc tế hiện nay, Việt Nam đề nghị các bên không có các hành động làm phức tạp thêm tình hình ở Biển Đông.
Bộ Ngoại giao vừa lên tiếng trước việc các máy bay KJ-500 & KQ-200 của Trung Quốc xuất hiện ở Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Hình ảnh vệ tinh công bố mới đây cho thấy các máy bay do thám KJ-500 và KQ-200 của Trung Quốc xuất hiện ở Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Bộ Ngoại giao lên tiếng trước việc các máy bay KJ-500 & KQ-200 của Trung Quốc xuất hiện ở Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam theo hình ảnh vệ tinh của ISI.
Hình ảnh vệ tinh chụp đá Chữ Thập, được công bố hôm 20/4, cho thấy Trung Quốc đã triển khai trái phép máy bay tuần tra biển KQ-200 (Y-8Q) đến đây.
Tổ hợp pháo – tên lửa phòng không Pantsir-S1 của Nga được phát hiện hoạt động cùng radar Y-27 và JYL-1 do Trung Quốc sản xuất trên chiến trường Syria.
Hình ảnh vệ tinh mới đây được công bố cho thấy Trung Quốc đã triển khai một khinh khí cầu được cho là hoạt động do thám tại quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam).
Trung Quốc đang bộc lộ ý đồ sử dụng Bộ quy tắc ứng xử trên biển Đông như một công cụ để đạt được lợi ích sai trái trên biển Đông bên cạnh ý định đơn phương 'viết lại' trật tự khu vực.
Tổng thống Philippines cam kết sẽ điều tra việc tổ chức SEA Games; Lộ ảnh nghi khinh khí cầu Trung Quốc do thám quân sự ở Trường Sa; Đan Mạch tố Mỹ, Trung Quốc và Nga làm gia tăng căng thẳng ở Bắc Cực... là những tin tức thế giới đáng chú ý ngày 29/11.
Mặc dù Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan từng cho biết, phải đến tháng 4-2020 nước này mới lắp đặt hoàn chỉnh các thành phần của tổ hợp phòng không S-400, nhưng thực tế lại khác biệt hoàn toàn.
Hình ảnh vệ tinh do Israel công bố cho thấy hệ thống tên lửa phòng không S-400 mà Thổ Nhĩ Kỳ nhận bàn giao từ Nga đã ở trong trạng thái sẵn sàng chiến đấu tại căn cứ gần thủ đô Ankara.
Bộ Ngoại giao lên tiếng sau đợt tập trận và thử tên lửa đạn đạo chống hạm của Trung Quốc ở gần quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Rạng sáng nay, 2 CNBC và NBC News đưa tin Trung Quốc đang tiến hành phóng thử tên lửa đáng lo ngại ở Biển Đông.
Khẩu đội tên lửa phòng không S-300 với đầy đủ 4 bệ phóng đã được Syria đưa vào trực chiến có thể đe dọa đến các đợt không kích của Israel vào nước này.
Vụ không kích trong đêm của Israel nhằm vào các mục tiêu gần thủ đô Damascus của Syria diễn ra sau khi Tel Aviv nói rằng các hệ thống tên lửa phòng không S-300 tối tân đã đi vào hoạt động.
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, ngày 30/6, ImageSat International cho biết toàn bộ hệ thống phòng không S-300 của Syria dường như đã đi vào hoạt động.
Một hình ảnh vệ tinh mà hãng tin CNN của Mỹ đăng tải mới đây cho thấy Trung Quốc đã triển khai ít nhất 4 chiến đấu cơ J-10 tới đảo Woody (Phú Lâm) trên Biển Đông, đợt triển khai đầu tiên của các chiến đấu cơ này tính từ năm 2017.
Trung Quốc đã đưa ít nhất bốn chiến đấu cơ J-10 tới đảo Phú Lâm thuộc Quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.