Bộ Thương mại Mỹ ngày 19/9 cho biết đã trừng phạt bổ sung đối với 3 máy bay Boeing 747 của các hãng hàng không Iran vì chở hàng cho Nga.
Ngày 19/9, Bộ Thương mại Mỹ thông báo sẽ bổ sung 3 máy bay Boeing 747 của các hãng hàng không Iran đang cung cấp dịch vụ chở hàng sang Nga vào danh sách những máy bay vi phạm biện pháp kiểm soát xuất khẩu của Mỹ. Quy định này là một phần trong lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Nga liên quan chiến dịch quân sự đặc biệt của Moskva tại miền Đông Ukraine.
Theo ông Hikmat Ahmed, sân bay quốc tế Najaf sẽ rà soát lại công tác an ninh, sau khi để xảy ra sự việc cậu bé qua trót lọt tới 7 cửa kiểm tra an ninh để hòa vào đám đông hành khách.
Ngày 26/11, Ủy ban châu Âu (EC) đã công bố 'Danh sách an toàn hàng không Liên minh châu Âu (EU)' trên trang web chính thức, trong đó cấm tất cả máy bay của Hãng hàng không quốc gia Triều Tiên Air Koryo hoạt động tại châu Âu.
Hãng hàng không của Iran Mahan Air thông báo xảy ra một vụ tấn công mạng mới nhằm vào hệ thống máy tính của hãng. Tuyên bố từ Mahan Air cho biết, tất cả các chuyến bay của hãng vẫn đảm bảo đúng lịch trình, nhưng trang web chính thức đã ngừng hoạt động. Đội ngũ chuyên gia an ninh mạng của hãng đang triển khai các biện pháp phòng ngừa phù hợp.
Hãng hàng không Mahan Air cho biết hệ thống máy tính của hãng đã bị tin tặc tấn công, tất cả các chuyến bay của hãng vẫn đảm bảo đúng lịch trình nhưng trang web chính thức đã ngừng hoạt động.
Ngày 21/11, hãng hàng không lớn thứ hai của Iran là Mahan Air thông báo về việc bị tấn công mạng. Trước đó, hãng này cũng từng bị tin tặc tấn công.
Hãng hàng không lớn thứ hai của Iran, Mahan Air, đã trở thành mục tiêu của một vụ tấn công mạng ngày 21/11.
Hai tập đoàn chế tạo máy bay Airbus (châu Âu) và Boeing (Mỹ) đã lên kế hoạch quay trở lại các hợp đồng mà họ đã ký kết với Tehran vài năm trước.
Quân đội Iran được cho là đã ngăn chặn thành công âm mưu cướp máy bay chở khách, sau khi thủ phạm muốn đưa chiếc phi cơ Fokker 100 đi qua Vịnh Ba Tư.
Thủ phạm đã bị bắt giữ sau khi máy bay hạ cánh khẩn xuống sân bay Isfahan ở miền Trung Iran. Các hành khách đều an toàn và tiếp tục hành trình trên một máy bay khác.
Ngày 20/2, một sự cố nghiêm trọng đã xảy ra với chiếc Boeing 777 của Hãng United Airlines. Trong lịch sử, cũng đã có hàng loạt sự cố, tai nạn thảm khốc có liên quan tới máy bay của hãng Boeing.
Tình hình ở thủ đô Tehran đặc biệt nghiêm trọng với 1.539 ca nhiễm. Iran cáo buộc Mỹ cấm vận khiến nước này không đủ nguồn lực chống dịch.
Reuters dẫn nguồn hãng thông tấn quốc gia IRNA của Iran ngày 8/3 cho biết nước này sẽ dừng toàn bộ các chuyến bay đến châu Âu khi số ca nhiễm COVID-19 mới tiếp tục gia tăng tại Iran.
Cho đến nay, Iran đã ghi nhận 194 ca tử vong do dịch bệnh COVID-19, trong đó ngày 8/3 có số lượng người thiệt mạng cao nhất với 49 trường hợp.
Áo tuyên bố sẽ tạm dừng tất cả các chuyến bay đến và đi trực tiếp từ Hàn Quốc, Iran và hai thành phố của Italy là Milan và Bologna trong hai tuần.
Bộ trưởng Y tế các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) ngày 6/3 đã nhóm họp tại thủ đô Brussels của Bỉ. Thông báo cho biết cuộc họp tập trung vào việc tăng cường phối hợp và trao đổi thông tin trước các diễn biến của dịch bệnh COVID-19.
Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif đưa ra thông tin bắt giam sĩ quan bắn rơi máy bay dân dụng Ukraine trong cuộc trả lời phỏng vấn tạp chí Đức Spiegel.
Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif nói rằng sĩ quan Mỹ bắn rơi máy bay Iran thì được trao huy chương, còn người Iran bắn rơi máy bay Ukraine thì bị bắt giam.
Lúc đó Mỹ và Iran đang đối đầu quân sự rất căng thẳng. Và tàu Mỹ đã bắn rơi 1 máy bay chở khách của Iran, khiến toàn bộ 290 người trên máy bay tử nạn.
Trong 4 thập niên qua, đã có một số vụ việc máy bay dân sự trúng tên lửa gây thương vong lớn về người.
Hai ngày trước khi máy bay chở khách của Ukraine rơi ở Iran (ngày 11/1 thừa nhận là do quân đội Iran bắn nhầm), Tổng thống Iran Hassan Rouhani đã nhắc thế giới nhớ về vụ tàu Hải quân Mỹ năm 1988 bắn hạ máy bay chở khách của Iran khiến toàn bộ 290 trên khoang thiệt mạng.
Iran vừa thừa nhận đã bắn nhầm một máy bay của hãng Ukraine Interntional Airlines khiến 176 người thiệt mạng. Ít ai biết trước đó máy bay Iran từng là nạn nhân tên lửa Mỹ.
Cáo buộc của phương Tây rằng Iran đã bắn hạ máy bay chở khách của Ukraine làm chết 176 người có thể là sự nhắc nhớ oan nghiệt đối với nước Cộng hòa Hồi giáo này, vốn từng là nạn nhân trong vụ Mỹ bắn rơi máy bay hơn 30 năm trước.
Việc phương Tây cáo buộc Iran bắn hạ một máy bay chở khách của Ukraine khiến 176 người thiệt mạng gợi lại một tai nạn nghiệt ngã đối với chính Iran, khi bản thân họ cũng là nạn nhân một vụ phóng nhầm tên lửa của quân đội Mỹ hơn 30 năm trước, khiến chiếc máy bay chở 290 hành khách rơi xuống Vùng Vịnh.
Hai ngày trước khi máy bay chở khách Ukraina rơi ở Tehran giữa lúc căng thẳng Mỹ - Iran tăng vọt, Tổng thống Hassan Rouhani nhắc thế giới đừng quên chuyện tương tự - tàu chiến Mỹ bắn rơi một máy bay của hãng Iran Air năm 1988.
Từ năm 1973 đến nay, ít nhất 6 máy bay dân sự đã bị bắn hạ bởi tên lửa đất đối không và máy bay chiến đấu vì nhiều lý do khác nhau, khiến 1.230 người thiệt mạng.
Chính phủ Ukraine cho biết nhóm chuyên gia nước này cử đến Iran để điều tra nguyên nhân vụ việc đã được tiếp cận với các hộp đen ghi lại dữ liệu hành trình chuyến bay.
Lúc đó Mỹ và Iran đang đối đầu quân sự rất căng thẳng. Và tàu Mỹ đã bắn rơi 1 máy bay chở khách của Iran, khiến toàn bộ 290 người trên máy bay tử nạn.
Hơn ba thập kỷ trước, chiến hạm hiện đại nhất thế giới của Mỹ USS Vincennes bắn hai tên lửa vào máy bay thương mại Iran trên Eo biển Hormuz, làm toàn bộ 290 người trên khoang thiệt mạng.
Căng thẳng giữa Mỹ và Iran tiếp tục gia tăng khi cả hai bên tiếp tục đưa ra những lời đe dọa lẫn nhau sau cái chết của Thiếu tướng Qassem Soleimani.
Đăng tải trên mạng xã hội Twitter, Tổng thống Rouhani nêu rõ: 'Những người đề cập con số 52 cũng phải nhớ con số 290. #IR655. Đừng bao giờ đe dọa dân tộc Iran.'
Ngày 6/1, Tổng thống Iran Hassan Rouhani đưa ra cảnh báo cứng rắn sau khi người đồng cấp Mỹ Donald Trump đe dọa tấn công 52 địa điểm ở nước Cộng hòa Hồi giáo này.
Sau khi Tổng thống Mỹ đe dọa sẽ tấn công 52 mục tiêu Iran, thì Tổng thống Iran Hassan Rouhani lập tức nhắc nhớ vụ Mỹ bắn rơi máy bay Iran năm 1988.
Ông Rouhani hôm 6/1 cảnh báo người đồng cấp Mỹ 'đừng bao giờ đe dọa Iran', sau khi ông Trump đưa ra danh sách 52 mục tiêu mà Washington sẽ tấn công nếu Tehran hành động.
Tổng thống Donald Trump nên nhìn vào cách mà Tổng thống Ronald Reagan và Barack Obama phản ứng với những bất đồng tương tự với các nước Trung Đông và xem lại chiến lược của ông đối với Tehran ở thời điểm hiện tại.