Mỹ và châu Âu vẫn là động lực tăng trưởng chính của ASEAN

Các nền kinh tế phương Tây được coi là động lực thúc đẩy chính cho tăng trưởng kinh tế khu vực ASEAN.

Giá dầu tiếp tục giảm sâu sau bình luận của Chủ tịch Fed

Điều trần trước Quốc hội Mỹ, Chủ tịch Powell cho biết Fed có thể sẽ cần tăng lãi suất nhiều hơn dự kiến do dữ liệu kinh tế mạnh mẽ gần đây. Phát biểu của ông Powell đã đẩy giá dầu tiếp tục lao dốc.

Hoạt động thương mại của Trung Quốc sụt giảm

Iris Pang, nhà kinh tế trưởng của ING tại Trung Quốc, cho hay: 'Với tình trạng lạm phát cao ở Mỹ và châu Âu, nhu cầu tiêu thụ hàng hóa sẽ tiếp tục suy yếu'.

Phiên 7/3 giá dầu thế giới giảm 3 USD do nỗi lo về lãi suất tại Mỹ

Giá dầu thế giới giảm sau khi bình luận của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell làm dấy lên lo ngại về việc lãi suất sẽ lên cao hơn và tạo thêm sức ép lên nhu cầu năng lượng.

Cổ phiếu ngân hàng dẫn đầu đà lao dốc; Dầu đánh dấu phiên giảm mạnh nhất kể từ đầu năm

Chứng khoán Mỹ bị bán tháo mạnh vào thứ Ba (07/3) sau khi Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ, Jerome Powell, cho rằng lãi suất có thể cần phải tăng cao hơn trong thời gian dài hơn. Giá dầu giảm mạnh sau những nhận định trên làm dấy lên lo ngại về việc nâng lãi suất, đồng USD mạnh hơn và Trung Quốc công bố dữ liệu kinh tế yếu hơn.

Giá xăng dầu hôm nay (8-3): Lao dốc trước khả năng Fed tăng lãi suất

Lo ngại về việc Fed tăng lãi suất sau bình luận của Chủ tịch Fed đã đẩy giá xăng dầu lao dốc. Giá dầu Brent giảm xuống sát mức 83 USD/thùng.

Giá xăng dầu hôm nay 8/3: Giá dầu tăng sau sự sụt giảm

Giá xăng dầu hôm nay 8/3, thị trường thế giới ghi nhận mức tăng quanh mức 1 USD bất chấp đồng đô la Mỹ mạnh lên.

7 vấn đề kinh tế trọng điểm

Từ việc công bố mục tiêu tăng trưởng kinh tế hàng năm đến giải quyết những thay đổi về nhân khẩu học và tỷ lệ thất nghiệp cao,… từ việc bổ sung một loạt nhân sự cho các cơ quan quản lý kinh tế mới đến những chương trình cải cách mới… sẽ là những trọng điểm được nêu bật tại các phiên họp thường niên của kỳ họp lưỡng Hội đang diễn ra. Giới lãnh đạo Trung Quốc đang tìm cách khơi dậy niềm tin ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng 'khiêm tốn' cho năm 2023

Bắc Kinh đặt mục tiêu tăng trưởng khiêm tốn cho năm 2023 là khoảng 5%, theo báo cáo của Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường.

Trung Quốc tham vọng mục tiêu tăng trưởng lên tới 6% trong năm 2023

Trung Quốc đang tham vọng mục tiêu tăng trưởng lên tới 6% trong năm 2023, nhằm cải thiện niềm tin của nhà đầu tư và người tiêu dùng, đồng thời củng cố nỗ lực phục hồi sau đại dịch.

Chứng khoán châu Á tăng điểm trong phiên giao dịch ngày 1/3

Các thị trường chứng khoán châu Á tăng điểm trong phiên 1/3, nhờ số liệu cho thấy hoạt động chế tạo tại Trung Quốc trong tháng trước cao kỷ lục một thập niên, khi nước này bắt đầu mở cửa nền kinh tế sau ba năm thực hiện các biện pháp kiểm soát dịch.

Châu Á hưởng lợi từ đà phục hồi của Trung Quốc

Hoạt động sản xuất ở châu Á có dấu hiệu phục hồi trong bối cảnh Trung Quốc mở cửa trở lại đã tạo động lực cho nền kinh tế toàn cầu vốn đang trì trệ

Chứng khoán châu Á phiên 1/3 tăng điểm nhờ số liệu về kinh tế Trung Quốc

Chốt phiên 1/3, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản tăng 0,26%, hay 70,97 điểm, lên 27.516,53 điểm, trong khi chỉ số Hang Seng của Hong Kong (Trung Quốc) tăng 4,21%, hay 833,77 điểm, lên 20.619,71 điểm.

Giá xăng dầu ngày 18/1: Dầu thô lấy lại đà tăng mạnh

Sau khi Trung Quốc công bố mức tăng trưởng kinh tế 3% trong năm 2022 tạo ra kỳ vọng nhu cầu tiêu thụ lớn đã hỗ trợ giá dầu hôm nay quay đầu tăng mạnh.

Giá dầu châu Á biến động trái chiều trong phiên 17/1

Giá dầu tại thị trường châu Á biến động trái chiều vào phiên chiều 17/1, sau khi Trung Quốc công bố mức tăng trưởng kinh tế hàng năm yếu nhất kể từ năm 1976.

Trung Quốc tăng trưởng 3% trong năm 2022

Với mức tăng trưởng 3% trong năm ngoái, cao hơn dự báo của giới phân tích, nền kinh tế Trung Quốc chứng tỏ sức chống chịu các bất ổn vĩ mô và tác động của đại dịch Covid-19 tốt hơn với dự báo.

Trung Quốc mở cửa, giá nguyên vật liệu và năng lượng sẽ tăng vọt

Việc Trung Quốc mở cửa biên giới trở lại sau hơn ba năm áp dụng chính sách zero Covid được dự báo sẽ tạo ra những ảnh hưởng lớn đối với nền kinh tế toàn cầu.

Kinh tế Trung Quốc sẽ khởi sắc vào năm sau

Việc Trung Quốc thay đổi chính sách về phòng chống dịch Covid-19 được các chuyên gia kỳ vọng sẽ mang lại tín hiệu tích cực cho nền kinh tế vào năm sau.

PBOC giữ nguyên lãi suất cho vay, có khả năng cắt giảm lãi suất vào năm tới

Ngân hàng Trung ương Trung Quốc tiếp tục duy trì lãi suất cho vay trong tháng thứ 4 liên tiếp. Trong khi đó, các nhà kinh tế dự đoán lãi suất thế chấp có thể giảm trong những tháng tới để hỗ trợ lĩnh vực bất động sản đang gặp khó khăn.

Trung Quốc tái mở cửa - Bài cuối: Câu chuyện của thế giới

Những dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy Trung Quốc đang chuẩn bị để người dân sống chung với virus SARS-CoV-2 đã xuất hiện. Nhiều dự đoán cho rằng Trung Quốc sẽ mở cửa hoàn toàn trở lại trước giữa năm 2023. Nhưng khi nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới tái mở cửa, cơ hội và rủi ro chắc chắn sẽ đan xen, tác động như thế nào cũng là vấn đề phải quan tâm.

Biến số Trung Quốc trong bài toán lạm phát toàn cầu năm 2023

Việc Trung Quốc mở cửa trở lại sau thời gian dài 'bế quan tỏa càng' để phòng chống dịch Covid là một biến số lớn với bài toán lạm phát năm tới...

Chứng khoán châu Á tăng điểm dù Trung Quốc tiếp tục chính sách 'zero-COVID'

Các thị trường chứng khoán châu Á tăng điểm trong phiên 7/11, khi thị trường Hong Kong phục hồi, dù Trung Quốc tái cam kết thực hiện chính sách 'zero-COVID'.

Kinh tế Trung Quốc phục hồi nhanh hơn dự báo nhưng rủi ro vẫn bủa vây

GDP của Trung Quốc phục hồi với tốc độ nhanh hơn dự kiến trong quí 3, nhưng các biện pháp kiểm soát Covid-19 nghiêm ngặt, khủng hoảng bất động sản ngày càng lan rộng và nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu đang thách thức những nỗ lực của Bắc Kinh trong việc thúc đẩy kinh tế hồi sinh mạnh mẽ trong năm tới.

Ưu tiên chiến lược của Trung Quốc trong kỷ nguyên mới

Bản báo cáo công tác được Chủ tịch Tập Cận Bình đưa ra tại lễ khai mạc Đại hội XX Đảng Cộng sản Trung Quốc hôm 16/10 hé lộ thêm về một số ưu tiên của Bắc Kinh trong nhiệm kỳ tới.

Trung Quốc bất ngờ hoãn công bố số liệu GDP

Một ngày trước thời gian dự kiến, Tổng Cục Thống kê Trung Quốc đã hoãn công bố số liệu GDP. Theo các nhà phân tích, nguyên nhân của việc này là Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 20 của Đảng Cộng sản Trung Quốc đang diễn ra...

Ông Tập Cận Bình kêu gọi Trung Quốc chiến thắng ở cuộc đua công nghệ

Ông Tập Cận Bình kêu gọi Trung Quốc chiến thắng trong cuộc đua công nghệ và chỉ ra rằng làn sóng chi tiêu mới do chính phủ dẫn đầu sắp xảy ra.

Chứng khoán châu Á đi ngược chiều phiên 17/10

Thị trường chứng khoán giao dịch ngược chiều nhau trong phiên 17/10 sau đợt bán tháo trên Phố Wall do mức tăng mạnh trong tuần trước đã 'hạ nhiệt' trước những lo ngại về lạm phát và lãi suất ngày càng tăng.

Cỗ máy xuất khẩu của Trung Quốc có dấu hiệu trì trệ khi nhu cầu bên ngoài suy giảm

Cơn bùng nổ xuất khẩu đã thúc đẩy nền kinh tế Trung Quốc vượt qua đại dịch Covid-19 ở thời kỳ ban đầu nhưng bắt đầu giảm tốc rõ rệt vào tháng trước, phản ánh tác động từ lạm phát gia tăng và tăng trưởng chậm lại ở những nơi khác trên thế giới.

Nắng nóng kỷ lục, Trung Quốc rải hóa chất gieo mưa nhân tạo

Để giải quyết tình trạng hạn hán kéo dài, Trung Quốc đã điều động máy bay không người lái khổng lồ để để gieo mưa nhân tạo ở Tứ Xuyên.

Trung Quốc dùng drone khổng lồ 'gọi mưa' giữa đợt hạn hán lịch sử

Trung Quốc triển khai 2 máy bay không người lái khổng lồ để tạo mây ở Tây Nam tỉnh Tứ Xuyên, nơi đang hứng chịu đợt hạn hán lịch sử khiến các nhà máy thủy điện đình trệ.

Dấu hiệu cho thấy Trung Quốc có thể không đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế

Trung Quốc có thể không đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế hàng năm, khi ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đang đè nặng lên nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này.

Trung Quốc: Người mua sắm 'đình công', thanh niên thất nghiệp tăng chóng mặt

Nền kinh tế Trung Quốc có một số dấu hiệu cải thiện trong tháng 5, nhưng doanh số bán lẻ giảm tháng thứ ba liên tiếp, cho thấy đại dịch Covid tiếp tục làm giảm đáng kể chi tiêu của người tiêu dùng.

Trung Quốc: Đẩy mạnh công nghiệp nhưng tiêu thụ yếu khiến nền kinh tế khó bứt tốc

Nền kinh tế Trung Quốc có dấu hiệu phục hồi trong tháng 5 nhờ sản xuất công nghiệp tăng bất ngờ, nhưng mức tiêu thụ yếu đặt ra thách thức đối với các nhà hoạch định chính sách trong bối cảnh kéo dài liên tục các biện pháp hạn chế Covid nghiêm ngặt.

Trung Quốc công bố 'kế hoạch khủng' để vực dậy kinh tế

Gói chính sách với 33 đề mục tập trung vào việc giảm thuế, phí nhằm thúc đẩy nền kinh tế đang trong vòng kiềm tỏa của đại dịch COVID-19.

Trung Quốc tiếp tục nới lỏng lãi suất kích cầu tiêu dùng

Hôm 15/5, Trung Quốc tiếp tục hạ lãi suất cho vay thế chấp đối với một số trường hợp mua nhà.

Trung Quốc kêu gọi Mỹ bỏ thuế quan, nói rằng không bên nào có lợi

Trung Quốc kêu gọi chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden dỡ bỏ thuế quan đối với các sản phẩm Trung Quốc do người tiền nhiệm Donald Trump áp đặt.

Dự báo trái chiều về kinh tế Trung Quốc

Giới quan sát có các dự báo trái chiều về triển vọng của Trung Quốc. Một số cho rằng làn sóng Covid-19 mới sẽ chặn đà phục hồi kinh tế, một số khác tin đó không phải vấn đề lớn.

Kinh tế Trung Quốc: Quý 1 tăng trưởng nhưng tương lai ảm đạm

Tăng trưởng quý đầu tiên của Trung Quốc vượt mong đợi, nhưng những trở ngại do làn sóng COVID-19 đang diễn ra đã làm ảnh hưởng đến triển vọng kinh tế.

Phong tỏa kéo dài, tỷ lệ thất nghiệp tại Trung Quốc tăng cao

Sức mạnh chi tiêu - vốn là động lực tăng trưởng chính của Trung Quốc - lao dốc vì các đợt phong tỏa. Điều này tác động tiêu cực tới việc làm và sản xuất.

Trung Quốc chuẩn bị thử nghiệm 3 loại vaccine cải tiến nhằm vào Omicron

Ba loại vaccine Trung Quốc được cải tiến để đối phó với biến thể Omicron đã được chấp thuận để bắt đầu thử nghiệm lâm sàng ở Hong Kong.

Huawei cảnh báo chính sách zero-COVID của Trung Quốc sẽ đe dọa chuỗi cung ứng toàn cầu

Mới đây, một giám đốc điều hành của Huawei đã cảnh báo về những 'tổn thất lớn' trong ngành công nghệ do chính sách zero-COVID của Trung Quốc.

Kinh tế Trung Quốc chịu 3 áp lực trong năm 2022

Nền kinh tế Trung Quốc đang gánh 3 áp lực từ sụt giảm cầu, cú sốc về nguồn cung và các triển vọng suy yếu khiến dự báo 2022 không khả quan.