Hôm nay (15/5), ông Lawrence Wong trở thành thủ tướng mới đầu tiên của Singapore trong 20 năm qua. Trước khi nhậm chức, ông được biết đến rộng rãi với việc dùng mạng xã hội để tương tác với người dân, hát, chơi guitar và nói về vấn đề sức khỏe.
Các chuyên gia kinh tế nhận định, suy thoái kinh tế ở châu Âu và Mỹ sẽ khiến các nước Đông Nam Á gặp khó khăn.
Nguy cơ suy thoái kinh tế tại châu Âu và Mỹ đang là điều được quan tâm sâu sắc tại Đông Nam Á, bởi đây đều là những đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của khu vực.
Lạm phát tại Singapore chạm mốc 4,8% - con số kỷ lục sau 13 năm, đang gây ra nhiều khó khăn không chỉ đối với cuộc sống của người trẻ mà còn tạo những áp lực với những người cao tuổi.
Theo cơ quan thống kê Singapore, lạm phát cơ bản của đảo quốc sư tử tiếp tục tăng trong những tháng qua. Dữ liệu chính thức được công bố vào ngày 25/7 cho thấy mức tăng 4,4% so với cùng kỳ năm ngoái, cao nhất kể từ tháng 11/2008 - thời điểm cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bùng nổ.
Cơ quan quản lý tiền tệ Singapore (MAS ) hôm 14-4 đã siết chặt chính sách tiền tệ trước các áp lực lạm phát gia tăng đối với nền kinh tế do ảnh hưởng của cuộc chiến Nga – Ukraine. Thay vì lãi suất, chính sách tiền tệ của Singapore đã dựa trên tỷ giá hối đoái, cho phép đồng đô la địa phương tăng hoặc giảm so với đồng tiền của các đối tác thương mại lớn.
Zoltan Pozsar, chiến lược gia kỳ cựu ngân hàng Thụy Sĩ Credit Suisse, từng là cựu quan chức Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), cho rằng hệ thống tiền tệ thế giới theo thỏa thuận Bretton Woods hình thành sau Thế chiến II đã sụp đổ, khi các nước G-7 đóng băng dự trữ ngoại hối của Nga sau khi Nga tấn công Ukraine.
Báo quốc tế in quốc kỳ Việt Nam nguyên trang nhất, và dành 6 trang nói về 'hổ châu Á' trước Đại hội XIII của Đảng.
Tạp chí Global Business Outlook (chuyên đưa tin về các ngành công nghiệp chủ chốt có trụ sở tại Anh) dẫn báo cáo của Ngân hàng Phát triển Singapore cho rằng, đến năm 2029 kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng cao hơn Singapore.
Tạp chí Global Business Outlook (chuyên đưa tin về các ngành công nghiệp chủ chốt có trụ sở tại Anh) dẫn báo cáo của Ngân hàng Phát triển Singapore cho rằng đến năm 2029, kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng cao hơn Singapore.
Chính quyền Singapore quyết định chi 4,02 tỷ USD để hỗ trợ các doanh nghiệp và hộ gia đình vượt qua khó khăn do dịch virus corona.
Ngành du lịch Singapore đối diện với chuyện khách hủy tour, các khách sạn vắng bóng người.
Nhiều người cho biết lịch trình du lịch và làm việc của mình đã bị ảnh hưởng do dịch Corona. Đặc biệt, Singapore và Nhật Bản là hai nước du khách e ngại đến nhất sau Trung Quốc.
Bất chấp những bất ổn của kinh tế thế giới do thương chiến Mỹ-Trung, căng thẳng Nhật-Hàn và các cuộc biểu tình ở Pháp, Hồng Kông, Việt Nam vẫn giữ vững tăng trưởng và được nhiều chuyên gia, tổ chức nước ngoài nhìn nhận là ngôi sao đang lên của khu vực và thế giới.
Nền kinh tế nước ta đang trong hành trình phát triển và dự báo sẽ 'hóa rồng'. Nhưng hành trình đi lên ấy có thể không phải chỉ là đường thẳng, bên cạnh những mặt được, bên cạnh sự phát triển thì có cả những hạn chế, thiếu sót, yếu kém.
Mới đây, hãng tin Bloomberg dẫn một báo cáo của ngân hàng DBS Bank cho rằng kinh tế Việt Nam sẽ vượt qua Singapore vào năm 2029. Dự báo này gây không ít ngạc nhiên cho nhiều người.
Gọi Việt Nam là 'ngôi sao đang lên của ASEAN', Báo The ASEAN Post mới đây có bài viết cho rằng, nền kinh tế Việt Nam dự kiến có thể bắt kịp, thậm chí lớn hơn Singapore trong thập kỷ tới dựa trên tốc độ tăng trưởng hiện tại của cả hai nước, mặc dù Việt Nam vẫn phải đối mặt với một số thách thức đặt ra.