Vào hôm 27-7, Tổng thống Joe Biden vừa lên tiếng cảnh báo, tấn công mạng có thể tạo hệ quả về một 'cuộc chiến tranh nổ súng thật' giữa Mỹ và các cường quốc khác.
Tổng thống Joe Biden ngày 27/7 cảnh báo một cuộc tấn công mạng lớn nhằm vào Mỹ có thể dẫn đến một cuộc 'chiến tranh nổ súng thật' với một cường quốc.
Ông Biden cho rằng nếu phải đối mặt với kết cục là chiến tranh - một cuộc chiến nổ súng thật với một cường quốc - thì khả năng cao đó sẽ là hậu quả của một vụ tấn công mạng gây hậu quả nghiêm trọng.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho rằng một cuộc tấn công mạng lớn nhằm vào Mỹ có thể dẫn đến hậu quả là một cuộc chiến tranh vũ trang giữa các cường quốc.
Ngày 27/7, Tổng thống Joe Biden cáo buộc Nga tìm cách phá hoại các cuộc bầu cử Quốc hội Mỹ năm 2022 - vốn sẽ bầu lại toàn bộ Hạ viện và một phần ba số ghế tại Thượng viện - thông qua việc 'tung tin sai sự thật'.
Chi nhánh sản xuất xe tải Traton thuộc Tập đoàn sản xuất ô tô Volkswagen của Đức đã chính thức ra mắt e-Delivery, mẫu xe tải chạy bằng điện đầu tiên được phát triển và sản xuất hoàn toàn tại Brazil.
REvil, kẻ đứng sau hàng loạt vụ tấn công tống tiền vào các doanh nghiệp trên khắp thế giới, đã đột ngột biến mất vào đầu tuần này.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã thúc giục người đồng cấp Nga Vladimir Putin hành động ngăn chặn các cuộc tấn công bằng mã độc tống tiền (ransomware) gần đây của các nhóm tin tặc có trụ sở tại Nga.
Dùng mã độc tống tiền không tốn kém, lại dễ dàng khiến các nước mạnh phải nhượng bộ. Kẻ thù của Mỹ có thể sớm phát hiện ra điều đó.
Công ty công nghệ Mỹ Kaseya Ltd. ngày 2/7 đã bị tấn công đòi tiền chuộc. Ngày 5/7, hãng tin Anh Reuters nói những kẻ tình nghi là thủ phạm hôm 4/7 đã yêu cầu một khoản tiền chuộc lên tới 70 triệu USD.
Tin tặc tấn công vào hàng nghìn doanh nghiệp, khóa từng máy tính và đòi tiền chuộc 45.000 USD/thiết bị. Tổng thống Mỹ lệnh cho các cơ quan chính phủ dốc toàn lực điều tra.
Nhiều công ty của Australia đã trở thành nạn nhân của các vụ tấn công mạng. Hiện các nhà chức trách Australia cho rằng tổ chức tội phạm của Nga đứng đằng sau các vụ tấn công này.
Trang Nikkei Asian Review ngày 4.7 đưa tin Bộ Quốc phòng Nhật Bản lên kế hoạch tăng số lượng nhân sự phụ trách nhiệm vụ đảm bảo an ninh mạng để đối phó những cuộc tấn công từ quốc gia khác.
Đây dường như là vụ tấn công mã độc tống tiền tinh vi và có quy mô lớn nhất từ trước đến giờ, ảnh hưởng đến khoảng 40.000 máy tính trên thế giới
Nghiên cứu mới chỉ ra tốc độ tăng giá chóng mặt của Bitcoin trở thành động lực, thúc đẩy sự gia tăng tội phạm mạng.
Tổng thống Mỹ Joe Biden yêu cầu các cơ quan tình báo nước này điều tra thủ phạm đứng sau vụ tấn công mạng bằng mã độc tống tiền (ransomware) trước ngày Lễ Độc lập 4-7 của Mỹ, ảnh hưởng đến hàng trăm doanh nghiệp Mỹ.
Cơ quan đại diện ngoại giao của Nga tại Washington phủ nhận sự liên quan của bất cứ thực tế nào của nhà nước Nga trong các vụ tấn công nhằm vào các cơ sở tư nhân và chính quyền tại Mỹ và nước ngoài.
Chính phủ Hàn Quốc xác nhận rằng một trong những công ty đóng tàu lớn nhất của họ đang bị tin tặc tấn công. Các báo cáo cho biết tin tặc từ Bình Nhưỡng đang săn lùng thông tin về các tàu ngầm hải quân Hàn Quốc.
Các công ty tài chính lớn của Australia cho biết khách hàng không thể truy cập trang web và ứng dụng của họ. Hàng loạt hãng bay của Mỹ cũng gặp tình trạng tương tự.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và người đồng cấp Nga Vladimir Putin nhất trí nối lại cuộc đàm phán hạt nhân bị ngưng trệ và đưa đại sứ mỗi nước trở lại nước kia...
Tổng thống Putin cho biết Nga sẵn sàng giao nộp tội phạm an ninh mạng nếu như Mỹ cũng làm điều tương tự với Nga.
Các cuộc tấn công mạng gần đây vào cơ sở hạ tầng và các công ty quan trọng của Mỹ được cho là do các tin tặc Nga và Tổng thống Putin cho biết Nga sẵn sàng trao đổi vấn đề tin tặc với Mỹ.
* Các nước nỗ lực chống khủng bố
Ngày 11/6, tập đoàn sản xuất thức ăn nhanh McDonald's của Mỹ cho biết tin tặc đã tấn công hệ thống máy chủ của hãng và truy cập dữ liệu của các khách hàng ở Hàn Quốc và Đài Loan (Trung Quốc).
Ông Andre Nogueira, Giám đốc điều hành của JBS USA Holdings Inc, chi nhánh của công ty chế biến thịt JBS tại Mỹ vừa thừa nhận đã trả 11 triệu USD bằng tiền điện tử bitcoin cho tin tặc đã xâm phạm hệ thống máy tính của họ. Đây chỉ là nạn nhân mới nhất của tội phạm mạng tấn công vào các công ty lớn ở Mỹ.
Chi nhánh tập đoàn chế biến thịt hàng đầu thế giới JBS tại Mỹ đã nộp 11 triệu USD tiền chuộc cho tin tặc để tránh bất kỳ sự cố gián đoạn mạng nào có thể ảnh hưởng đến hoạt động của công ty.
Nhà cung ứng thịt số một thế giới JBS tiết lộ đã trả 11 triệu USD tiền chuộc cho nhóm tin tặc tấn công hệ thống của họ nhằm bảo vệ khách hàng và chính công ty.