Ủy ban kỹ thuật hỗn hợp (JTC) của nhóm OPEC+ đã không thảo luận về việc đình chỉ hạn ngạch của Nga trong thỏa thuận khai thác dầu tại cuộc họp vào ngày 1/6, Amena Bakr, đại diện OPEC tại mạng lưới phân tích năng lượng Energy Intelligence cho biết.
Thái Lan muốn hợp tác với Việt Nam trong một số lĩnh vực như cơ sở hạ tầng thông tin, điện toán đám mây, quản lý mạng xã hội, chuyển đổi số và kinh tế số. Đây là khẳng định được Bộ trưởng Kinh tế và Xã hội Số Thái Lan (DES) Chaiwut Thanakamanusorn đưa ra ngày 5/5 trong buổi làm việc với Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan Phan Chí Thành tại trụ sở DES.
Ngày 5/5, Đại sứ Phan Chí Thành đã đến chào xã giao và làm việc với Bộ trưởng Bộ Kinh tế số và Xã hội Thái Lan Chaiwut Thanakamanusorn. Cùng dự có lãnh đạo các cơ quan, đơn vị thuộc bộ trên.
Đây là thông tin được Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan Phan Chí Thành cùng Bộ trưởng Nông nghiệp và Hợp tác xã Thái Lan khẳng định trong buổi làm việc đầu tiên, sau 2 năm gián đoạn vì đại dịch COVID-19.
Bộ trưởng Nông nghiệp và Hợp tác xã Thái Lan Chalermchai Sri-on khẳng định quan hệ hữu nghị lâu dài giữa Việt Nam và Thái Lan, đặc biệt là hợp tác nông nghiệp sẽ mang lại lợi ích to lớn cho nhân dân hai nước.
Ngày 28/4, Đại sứ Phan Chí Thành đã đến chào xã giao và làm việc với Bộ trưởng Nông nghiệp và Hợp tác xã Thái Lan Chalermchai Sri-on. Cùng dự có Lãnh đạo các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã Thái Lan.
Mục tiêu đến năm 2025 đạt kim ngạch 2 chiều Việt Nam và Thái Lan là 25 tỷ USD, ở thời điểm hiện tại đang đạt ngưỡng 18,8 tỷ USD.
Các nguồn thạo tin cho hay Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) cùng các nhà sản xuất ngoài khối (nhóm OPEC+) có thể sẽ giữ nguyên các chính sách hiện thời về tăng sản lượng vừa phải tại cuộc họp ngày 2/2, ngay cả khi họ dự báo nhu cầu năng lượng sẽ tăng lên mức đỉnh mới trong năm nay và giá dầu giao dịch gần mức cao nhất kể từ năm 2014.
Năm 2021 đã chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ của giá dầu trên thị trường toàn cầu, đảo ngược đà giảm của những năm trước đó. Nhưng năm 2022 lại đặt ra nhiều thách thức mới với thị trường 'vàng đen'.
Biến thể Omicron đã tạo ra các hệ lụy về mặt kinh tế khiến giá dầu đầy thách thức trong thời gian tới.
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đồng minh, còn được gọi là nhóm OPEC+, vẫn giữ nguyên kế hoạch tăng nguồn cung từ tháng 2 tới khi nhận định biến thể Omicron sẽ không ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng thế giới.
OPEC+ dự báo dư cung ít hơn trong quý I, Mỹ tiếp tục xả kho SPR, sản lượng dầu của Libya tiếp tục giảm...
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và đồng minh, OPEC+, cho rằng tác động từ biến thể Omicron của SARS-CoV-2 tới thị trường dầu mỏ là 'khá nhẹ' và 'tạm thời'.
Giá dầu thô tăng trở lại trong ngày 3/1, sau khi OPEC+ cho biết biến thể Omicron chỉ có tác động nhẹ và tạm thời đối với thị trường dầu mỏ, từ đó khối này có thể tiếp tục tăng sản lượng.
Theo một báo cáo nội bộ được chuẩn bị cho cuộc họp Ủy ban kỹ thuật của nhóm OPEC+ do Energy Intelligence đưa tin, dự trữ dầu toàn cầu sẽ tăng nhanh hơn dự báo trước đó.
Trong cuộc họp vào tuần tới, Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các quốc gia liên minh (OPEC+) dự kiến sẽ tiếp tục thực hiện kế hoạch tăng sản lượng 400.000 thùng/ngày vào tháng 12.
Ngày 11/10, giá dầu thế giới đã chạm mốc cao kỷ lục mới trong nhiều năm do nhu cầu tăng mạnh trong bối cảnh thiếu nguồn cung. Diễn biến này làm dấy lên lo ngại về nguy cơ gia tăng lạm phát đồng thời 'phủ bóng đen' lên hầu hết thị trường chứng khoán châu Âu.
Giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 1,31 USD (1,7%) lên 78,93 USD/thùng, mức cao nhất kể từ tháng 11/2014; giá dầu Brent Biển Bắc tăng 1,6 USD (1,6%) lên 82,56 USD/thùng, mức cao nhất trong 3 năm qua.
Giá hai loại dầu thô đều tiếp tục tăng, với dầu thô WTI đạt mức cao nhất kể từ năm 2014 và dầu Brent tăng lên mức cao nhất 3 năm, sau khi nhóm các nhà sản xuất OPEC+ khó thực hiện kế hoạch tăng sản lượng.
Trong kỳ họp ngày 04/10 tới, OPEC+ sẽ xem xét khả năng tăng sản lượng khai thác thêm 800.000 bpd
Theo Reuters, OPEC+ đang xem xét vượt ra ngoài thỏa thuận hiện tại để tăng sản lượng lên trên 400.000 thùng/ngày vào thời điểm giá dầu gần mức cao nhất trong 3 năm và các quốc gia lớn đang thúc đẩy nguồn cung nhiều hơn.
Những diễn biến tại Trung Quốc, Anh và Liên minh châu Âu khiến không ít người lo lắng về kịch bản thiếu nhiên liệu trên toàn thế giới
Ủy ban Kỹ thuật OPEC+ (JTC) đề xuất không tăng sản lượng quá 400.000 bpd (như kế hoạch) trong tháng 11, bất chấp tình trạng thiếu hụt nguồn cung (dự báo lên tới 1,1 triệu bpd) đẩy giá dầu lên 80 USD/thùng. Bộ trưởng năng lượng OPEC+ sẽ có cuộc họp vào ngày 03/10 tới để đưa ra quyết định cuối cùng.
Dưới tác động của Covid-19, phần lớn công ty ở Singapore đã áp dụng những quy định mới cho nhân viên. Điều này khiến nhiều người muốn mua nhà ở ngoại ô để sống lâu dài.
Tại kỳ họp định kỳ ngày 01/09, OPEC+ quyết định giữ nguyên kế hoạch tăng sản lượng +400.000 bpd trong tháng 10.
Các chuyên gia của OPEC+ đã điều chỉnh nâng dự báo mức tăng nhu cầu dầu thô năm 2022 lên 4,2 triệu thùng/ngày so với mức tăng 3,28 triệu thùng/ngày dự báo trước đó.
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) cùng các nhà sản xuất liên minh, còn gọi là OPEC+, đã nâng dự báo mức tăng nhu cầu dầu thô năm 2022 trước thềm cuộc họp của nhóm này vào ngày 1/9, trong bối cảnh Mỹ gây sức ép tăng sản lượng nhanh hơn để hỗ trợ nền kinh tế toàn cầu.
OPEC+ đã ghi nhận sự tuân thủ tổng thể đối với việc cắt giảm sản lượng ở mức 109% trong tháng 7, giảm từ 113% vào tháng 6, Argus dẫn một báo cáo nội bộ dành cho Ủy ban kỹ thuật chung (JTC).
Hãng tin Reuters ngày 27/6 dẫn một báo cáo cho hay Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nhà sản xuất lớn ngoài khối (còn gọi là nhóm OPEC+) dự kiến hạ dự báo nguồn dầu dư thừa trên thị trường trong năm nay.
Phóng viên VOV phỏng vấn Đại sứ Philippines tại Việt Nam Meynardo LB. Montealegre nhân dịp kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước (12/7/1976-12/7/2021).
OPEC+ có thể thảo luận về việc gia hạn thỏa thuận sản xuất dầu hiện tại sau khi hiệu lực kết thúc vào tháng 4 năm 2022.
Liên minh OPEC+ dự kiến nguồn cung dầu trên thị trường sẽ dư thừa đáng kể sau tháng 4/2022, khi thỏa thuận cắt giảm sản lượng hiện tại đã hết hạn, Reuters đưa tin hôm 30/6 (trích dẫn trong một báo cáo nội bộ của hội đồng OPEC+).
Giới chuyên gia phân tích kỳ vọng tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ sẽ vượt xa so với khả năng nguồn cung, bất chấp khả năng Iran có thể xuất khẩu dầu thô và khí ngưng tụ trở lại.