Bản báo cáo kinh tế mới của cựu Thủ tướng Ý Mario Draghi đồng thời là cựu Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu Mario Draghi chỉ ra thách thức 'mang tính sống còn' của Liên minh châu Âu liên quan năng lực cạnh tranh của khối trên trường quốc tế.
Việc BRICS kết nạp thêm sáu thành viên mang đến một số đóng góp tích cực cho nền kinh tế thế giới, song lại có nguy cơ làm sâu sắc thêm tình trạng chia rẽ toàn cầu.
Các dấu hiệu cho thấy phương Tây đang chuẩn bị mở 'hầu bao' để giúp Ukraine tái thiết khi các quan chức chính phủ và các nhà đầu tư tư nhân toàn cầu đến London (Anh) ngày 21/6 tham dự Hội nghị quốc tế về phục hồi và tái thiết Ukraine.
Việc tái thiết Ukraine đang đặt ra một vấn đề lớn - thuyết phục các quốc gia và nhà đầu tư rót hàng tỷ USD viện trợ và đầu tư vào một quốc gia đang có xung đột.
Các tên lửa tầm xa mới, UAV tấn công, xe tăng và xe bọc thép mà Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky nhận được đảm bảo từ phương Tây trong những ngày gần đây có thể đáp ứng nhiều yêu cầu vũ khí mà Kiev cho là cần thiết trong cuộc phản công Nga.
Mỹ không phải là quốc gia duy nhất áp trần đối với số tiền mà chính phủ được phép vay, nhưng là nước duy nhất hết lần này đến lần khác bị vấn đề trần nợ đẩy tới bờ vực một cuộc khủng hoảng kinh tế và chính trị...
Sự thống nhất của châu Âu trên mặt trận ủng hộ Ukraine đang đứng trước một thử thách mới.
Các quan chức của Liên minh châu Âu (EU) đang khẩn trương xoa dịu một số quốc gia vừa tạm thời cấm nhập khẩu ngũ cốc của Ukraine.
Mọi con mắt đang đổ dồn vào Brussels trong tuần này, khi các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) nhóm họp tại thủ đô của Bỉ để tìm giải pháp chung nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng năng lượng - vốn đã 'gặm nhấm' khối này trong hơn một năm qua.
Châu Âu có thể sẽ đối mặt với tình trạng thiếu khí đốt nghiêm trọng trong mùa Đông này, khi vẫn đang vật lộn để lấp đầy nguồn dự trữ trong vài tháng tới, trong bối cảnh Nord Stream 1 chỉ hoạt động một phần nhỏ công suất.
Các cuộc tranh luận để khiến EU đồng ý tự nguyện giảm 15% lượng tiêu thụ khí đốt đã bộc lộ rõ sự chia rẽ sâu sắc giữa các quốc gia thành viên trong khối.
Cuộc tranh luận để các nước Liên minh châu Âu (EU) đồng ý 'tự nguyện' giảm 15% lượng tiêu thụ khí đốt của họ đã làm nổi bật sự chia rẽ lớn trong khối.
Ủy viên Năng lượng EU Kadri Simson đánh giá thỏa thuận đạt được ngày 26/7 có thể giúp EU vượt qua một mùa Đông 'bình thường' nhưng một mùa Đông lạnh 'bất thường' có thể đòi hỏi các biện pháp 'khắc nghiệt' hơn nữa.