Việc tìm thấy kim loại sắt đã giúp loài người tiến một bước dài trong lịch sử. Cũng vì thế mà người chế tác sắt-thợ rèn được nhiều tộc người trên thế giới tôn vinh. Riêng với người Tây Nguyên, thợ rèn được coi là người sáng thế, người tạo ra con người.
Những năm qua, công tác sưu tầm, nghiên cứu văn hóa dân gian của đồng bào các dân tộc ở khu vực Trường Sơn-Tây Nguyên đã gặt hái được nhiều thành tựu. Tuy nhiên, công tác nghiên cứu lý luận về về văn học dân gian ở địa phương, trong đó có truyện cổ Jrai, Bahnar còn khoảng trống đáng lưu tâm.
Chiều 22-12, tại TP. Pleiku, Bảo tàng tỉnh Gia Lai phối hợp với Trung tâm khảo cổ học (Viện Khảo học-Xã hội vùng Nam Bộ) tổ chức hội nghị báo cáo kết quả khai quật khảo cổ di tích An Phú (thôn 4, xã An Phú, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai).
Tôi trở lại ngôi nhà đậm chất hoài niệm giữa phố cổ Hội An, nơi có Ami Galeri, chỉ gặp người bạn già Jean Cabane, không còn bóng dáng chị Hoa đâu nữa. Jean ở đó một mình với một trời ký ức về Hoa, người vợ thân yêu người Việt của anh, khi chị đã hóa thân về đất mười mấy năm rồi.
Cuối thế kỷ XIII, người Chăm mở rộng ảnh hưởng lên vùng đất Tây Nguyên. Theo đó, nhiều trung tâm, cơ sở tôn giáo cũng được xây dựng trên vùng đất mới, trong đó có tháp Chăm An Phú. Phế tích tháp Chăm An Phú thuộc thôn 4 (xã An Phú, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai), còn có các tên gọi là tháp Chăm Phú Thọ, Rong Yang.
Pơtao Apui hay Vua Lửa là một hiện tượng tín ngưỡng độc đáo ở Tây Nguyên và Đông Nam Á. Năm 1993, làng Vua Lửa (Plei Ơi, xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện) được Bộ Văn hóa-Thông tin (nay là Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch) công nhận là di tích cấp quốc gia. Tuy nhiên, đến nay, không nhiều người biết về di sản lịch sử-văn hóa này.
Cơn mưa sáng cuối tuần không khiến chúng tôi ngần ngại vượt quãng đường 40 km từ TP. Pleiku về dự lễ mừng nhà rông mới của người dân làng Yah, thị trấn Ia Ly, huyện Chư Păh. Nhưng khi đến nơi, thật khó tránh khỏi cảm giác hẫng hụt khi nhận ra đó không phải là ngôi nhà rông truyền thống, nguyên bản như đã hình dung. Và cũng khi ấy, chúng tôi nhận ra mình đã vô tình 'đóng khung' bản sắc trong khi thực tế đang diễn ra rất khác.
Sau dịch, nhịp sống trở lại bình thường, làn sóng du lịch quay trở lại với vùng Tây Bắc. Tôi có dịp quay trở lại theo lời mời của một doanh nhân. Trong chuyến đi này tình cờ có một số bạn trẻ ở Hà Nội và các tỉnh dưới xuôi có mặt trong đoàn ghép. Tôi đồ rằng các bạn là học sinh, sinh viên, công chức đi du lịch. Ai cũng tràn đầy sức sống, ăn mặc đẹp, đầu tóc nhuộm xanh đỏ rất vui mắt. Nhưng…Rừng nguyên sinh được bảo tồn là do đồng bào dân tộc rất kính trọng, thậm chí nói cho đúng là sợ hãi các 'thần rừng, ma rừng', chính nỗi sợ hãi này đảm bảo cho an ninh cộng đồng, bảo đảm cho đời sống dân cư yên lành. Một ngày nào đó nếu có người đến nói rằng làm gì có thần linh thì hệ quả sau đó sẽ thật là tai hại, rừng sẽ hết và như thế những 'điều thiêng cũng hết'.
Tôi có thói quen, khi xem tác phẩm văn hay thơ (nhất là thơ) của tác giả nào cũng bỏ qua 'bước một' đọc các bài tựa, lời bạt, giới thiệu hoặc phụ bản (nếu có). Tuy nhiên với trường hợp 'Nơi ngày đông gió thổi', trường ca của nhà thơ Đinh Thị Như Thúy thì ngược lại.
Với vị trí thần quyền trong đời sống tâm linh của đồng bào dân tộc Jrai, ngay khi đặt chân lên Tây Nguyên, hiện tượng Vua Lửa (Pơ tao Puih) đã được người Pháp, mà trước hết là các nhà truyền giáo để tâm nghiên cứu.
Gần đây, một số tư liệu quý về các dân tộc Bắc Tây Nguyên được những người quan tâm, yêu mến vùng đất này chia sẻ trên mạng xã hội. Những hình ảnh, thông tin, tư liệu về dân tộc Jrai, Bahnar được các nhà nhiếp ảnh người Pháp chụp ở tỉnh Kon Tum, Gia Lai qua các thời kỳ dần dần được lộ diện. Trong số này có những bức ảnh khá ấn tượng về trang sức của các tộc người nơi đây.
Nhà dân tộc học nổi tiếng người Pháp Jacques Dournes từng viết: 'Nếu phải hiểu để mà có thể yêu Tây Nguyên, thì lại phải yêu để mà có thể hiểu'. Câu nói này trở thành một trích dẫn kinh điển trong các công trình nghiên cứu về Tây Nguyên.
Lần đầu tiên Tọa độ: Cấu trúc gia đình và xã hội của người Jörai – một trong hai tác phẩm quan trọng nhất của nhà Tây Nguyên học hàng đầu Jacques Dournes phát hành tại Việt Nam.
Đứng trước nhiều khả năng phát triển phong phú khác nhau, người Gia Rai đã chọn hướng đi dễ dãi nhất, thế nhưng đây lại là con đường bế tắc, nơi từng cá nhân bị lu mờ và lấn át.
Con trâu đối với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên vừa là hiện vật quý với nhiều chức năng trong cuộc sống thực; đồng thời là biểu tượng đặc biệt trong đời sống văn hóa tín ngưỡng.
Nhà dân tộc học người Pháp Jacques Dournes, có một câu nổi tiếng khi nói về vùng đất Tây Nguyên: 'Nếu phải hiểu để mà có thể yêu, thì lại phải yêu để mà có thể hiểu'.
Nhà dân tộc học người Pháp Jacques Dournes, có một câu nổi tiếng khi nói về vùng đất Tây Nguyên: 'Nếu phải hiểu để mà có thể yêu, thì lại phải yêu để mà có thể hiểu'. Suốt hơn thế kỷ qua, biết bao người đã yêu Tây Nguyên theo cách riêng của mình và đã mong được hiểu, nhưng yêu nhiều mà hiểu vẫn chưa bao nhiêu. Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên mãi là dòng chảy bất tận và tồn tại trong những nghịch lý phát sinh cần được giải quyết...
Trong thi đấu thể thao, người bản địa Tây Nguyên rất ít khi để ý đến kết quả thắng thua, mà thường nghiêng hẳn sang yếu tố chơi. Chơi trong nghĩa giải trí, vô tư, không mảy may vụ lợi.