Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) dường như đang tiến gần hơn đến việc cắt giảm lãi suất vào tháng 9, sau khi phần lớn các quan chức cho rằng động thái này là có khả năng, biên bản cuộc họp ngày 30-31/7 của ngân hàng trung ương này cho thấy.
Theo khảo sát của thoibaonganhang.vn, tính đến 9h sáng nay (6/8), tỷ giá trung tâm giảm 1 đồng so với phiên trước. Trong khi đó, giá mua - bán USD tại nhiều ngân hàng được điều chỉnh tăng - giảm với biên độ phổ biến từ 20-90 đồng so với phiên trước.
Sau quá trình bán ròng mạnh lên tới 60.000 tỷ đồng từ đầu năm đến nay, khối ngoại đã có sự đảo chiều mua ròng trong 2 phiên đầu tiên của tháng 8.
Thị trường chứng khoán toàn cầu ngày 2/8 tiếp tục chứng kiến những 'cú lao dốc', sau khi hàng loạt chỉ số chứng khoán chính mất điểm và giá trị cổ phiếu bị 'bốc hơi' nhiều triệu USD.
Các giao dịch 'Trump trade' có thể sẽ bị đảo ngược, khi nhà đầu tư tin rằng sự rút lui của ông Biden sẽ khiến Đảng Cộng hòa của ông Trump khó giành được cả Nhà Trắng lẫn lưỡng viện Quốc hội...
Trong khi vàng trong nước biến động giằng co nhẹ dưới vùng đỉnh mới được thiết lập hồi đầu tháng, thì vàng thế giới đã chững lại và quay đầu điều chỉnh giảm bởi quan điểm diều hâu của Powell.
Mối lo lạm phát dịu đi phần nào vào ngày thứ Năm, khi thị trường đón nhận báo cáo chỉ số giá nhà sản xuất (PPI) từ Bộ Lao động Mỹ...
Chứng khoán Mỹ diễn biến trái chiều trong phiên ngày 9/4 khi nhà đầu tư lo ngại dữ liệu CPI tháng 3 sắp được công bố có thể ảnh hưởng đến kế hoạch nới lỏng chính sách tiền tệ của Fed.
Chỉ số Dow Jones gần như đi ngang vào thứ Ba (09/04), khi nhà đầu tư chờ đợi dữ liệu lạm phát quan trọng của Mỹ. Các hợp đồng dầu thô tương lai giảm phiên thứ 2 liên tiếp, khi đà leo dốc gần đây tạm dừng, trong khi các nhà đầu tư theo dõi xem cuộc xung đột ở Trung Đông đang hướng đến đâu.
Nhà đầu tư có vẻ đã xem tin tốt về kinh tế Mỹ thực sự là tin tốt. Tuy nhiên, còn quá sớm để kết luận họ đã rũ bỏ được mối lo về lãi suất hay chưa...
Chứng khoán Mỹ khởi sắc vào thứ Sáu (5/4) sau phiên tồi tệ nhất trong hơn 1 năm của Dow Jones, khi nhà đầu tư hân hoan trước báo cáo việc làm mạnh mẽ hơn dự báo và bỏ qua đà tăng của lãi suất. Giá dầu ghi nhận mức tăng mạnh trong tuần này, khi căng thẳng leo thang ở Trung Đông với việc Israel đóng cửa đại sứ quán vì mối đe dọa từ Iran.
'Chúng ta đang chứng kiến một thời kỳ tăng giá mạnh mẽ của cổ phiếu công nghệ, vì đang có một sự đặt cược lớn vào công nghệ AI. Những gì đang diễn ra khá giống với cơn sốt cổ phiếu công nghệ hồi cuối thập niên 1990'...
Cả 3 chỉ số chính của chứng khoán Mỹ cùng lao dốc trong phiên giao dịch ngày 18/10, sau khi lãi suất trái phiếu kho bạc Mỹ kỳ hạn 10 năm chạm mức cao nhất trong 16 năm.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều giảm điểm trong phiên giao dịch vừa qua sau khi lợi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm tạo đỉnh mới.
Đây là một phiên giao dịch mà sắc đỏ chiếm lĩnh bảng điện tử suốt từ đầu cho tới cuối phiên, khiến cả ba chỉ số không có lúc nào ở trạng thái tăng...
Chứng khoán Mỹ rực đỏ vào thứ Tư (18/10) khi lợi suất trái phiếu kho bạc leo lên mức cao mới trong nhiều năm. Giá dầu tăng khoảng 2% lên mức cao nhất trong 2 tuần do kho dự trữ của Mỹ giảm nhiều hơn dự kiến và lo ngại về nguồn cung toàn cầu.
Một động lực cho sắc xanh trở lại thị trường là một báo cáo mới về thị trường việc làm...
Chứng khoán Mỹ hầu như không thay đổi vào thứ Hai (2/10) ngay cả sau khi các nhà lập pháp Mỹ đi đến một thỏa thuận ngắn hạn nhằm ngăn chặn việc chính phủ đóng cửa.
Chỉ số chứng khoán Mỹ trong phiên giao dịch sáng 2/10 tăng mạnh, sau khi các nhà lập pháp đạt được thỏa thuận tạm thời vào phút chót để ngăn nguy cơ đóng cửa chính phủ.
Đây là phiên giảm thứ tư liên tiếp của cả ba chỉ số, chuỗi phiên giảm diễn ra khi nhà đầu tư phản ứng với tín hiệu cứng rắn từ Fed...
Chính phủ Mỹ có nguy đóng cửa một phần vào cuối tháng 9, nếu ngân sách mới không được thông qua. Kịch bản này có thể làm tăng thêm lo ngại về triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế lớn nhất thế giới trong ngắn hạn.
Cả 3 chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đồng loạt leo dốc hơn 2% trong tuần, trong đó Nasdaq Composite ghi nhận nửa đầu năm tăng mạnh nhất kể từ năm 1983.
Trong phiên ngày thứ Sáu, Phố Wall đón nhận thêm một dữ liệu kinh tế khả quan nữa...
Chứng khoán Mỹ đã tăng vào đầu phiên thứ Sáu (30/6) khi dữ liệu mới nhất cho thấy lạm phát tiếp tục hạ nhiệt.
Trái ngược với kỳ vọng của thị trường, Chủ tịch Fed cho biết ngân hàng trung ương sẽ tăng lãi suất thêm nhiều lần nữa cho đến khi đạt được bước tiến trong cuộc chiến với lạm phát.
Lần đầu tiên kể từ tháng 3 năm ngoái, Fed giữ nguyên lãi suất điều hành trong cuộc họp chính sách. Nhưng cơ quan này cũng dự báo về việc tăng lãi suất 2 lần nữa trong năm nay.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đang phải 'chiến đấu trên hai mặt trận' khi họ vừa muốn đưa lạm phát trở lại mục tiêu 2% sau hơn 2 năm, nhưng cũng không muốn đẩy lãi suất quá cao đến mức đè bẹp nền kinh tế. Do vậy cuộc họp tháng 6, diễn ra trong hai ngày 13 - 14.6 (giờ Mỹ) sẽ là sự cân nhắc khó khăn của Fed.
Lạm phát thấp nhất 2 năm sẽ cho Fed thời gian đánh giá tác động của 10 đợt tăng lãi suất trong hơn một năm qua. Câu hỏi đặt ra là Fed có thể dừng hẳn, hay chỉ tạm ngừng thắt chặt.
Trong những ngày gần đây, tin xấu đã trở lại vị thế tin xấu, vì nhà đầu tư đang lo rằng Fed đã 'quá tay' trong cuộc chiến chống lạm phát...
Các biện pháp cứu cánh cho First Republic Bank và Credit Suisse đã thúc đẩy đà hồi phục trước khi cổ phiếu tiếp tục rơi tự do do vẫn còn nghi ngờ rằng liệu những động thái này có thể giữ chân người gửi tiền trong thời gian dài.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ phục hồi mạnh trong ngày 14/3 nhờ chỉ số CPI hạ nhiệt đã mở ra cơ hội để Fed giảm nhịp độ tăng lãi suất.
'Chúng ta đã chứng kiến một phiên tăng kiểu 'xả hơi' ngày hôm nay vì hai lý do. Thứ nhất là hệ thống ngân hàng đã ổn định trở lại một phần và báo cáo CPI không gây bất ngờ. Nhưng tôi cho rằng chúng ta chưa hoàn toàn thoát khỏi rắc rối'...
Thị trường chứng khoán Mỹ giảm điểm trong phiên giao dịch ngày thứ Sáu (8/10), nhưng hoàn tất một tuần đi lên, khi lạc quan về thỏa thuận nâng trần nợ trong ngắn hạn áp đảo mối lo của nhà đầu tư về báo cáo việc làm gây thất vọng....
S&P 500 hoàn tất tháng tăng thứ tư liên tiếp, trong bối cảnh giới đầu tư ngày càng lạc quan về sự phục hồi kinh tế Mỹ...
'Họ [Trung Quốc] phải là người trả tiền cho chúng ta, chứ không phải chúng ta trả tiền cho Trung Quốc,' một thượng nghị sĩ Mỹ nói.
Năm 2003, dịch SARS khiến thị trường tài chính toàn cầu bốc hơi 40 tỷ USD. Giới phân tích lo ngại virus corona có thể gây tác động lớn nếu lan rộng tại Mỹ.