Như bao cộng đồng Hồi giáo trên thế giới, người Chăm theo đạo Hồi tại hẻm 157, đường Dương Bá Trạc, quận 8, TPHCM cũng đang đón tháng Ramadan với sự thành kính và trang nghiêm. Lễ hội nơi đây diễn ra từ đầu tháng 3 và kéo dài đến hết tháng, đây không chỉ là tháng lễ quan trọng nhất trong năm mà còn là thời gian để các tín đồ hướng về những giá trị tâm linh và sẻ chia trong đời sống.
Sáng 3/4, bệnh nhân Covid-19 thứ 100 - người từng đi nhà thờ 5 lần/ngày cùng với bệnh nhân 99 và 121 được công bố khỏi bệnh.
Trong số các bệnh nhân mới được công bố khỏi bệnh có ca thứ 100 - người đi dự lễ Hồi giáo 5 lần trong thời gian cách ly.
'Tinh thần là trong 2 tuần tới, thành phố sẽ sống khác, tiết kiệm hơn, ít đi lại hơn, giám sát tốt để góp phần cùng cả nước tránh bùng phát dịch', Bí thư Nguyễn Thiện Nhân nói.
Nhiều trường hợp trở về từ vùng dịch, tiếp xúc với người mắc Covid-19 nhưng 'lách' khai báo, 'né' cách ly, thậm chí có những trường hợp được yêu cầu cách ly y tế nhưng trốn tránh, không thực hiện. Các chuyên gia cho rằng, đây được coi là hiểm họa có thể khiến dịch lây lan trong cộng đồng, cần thiết phải xử lý hình sự hành vi làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.
Nhiều cơ sở tôn giáo trên địa bàn TP.HCM đã chấp hành chủ trương của thành phố, hạn chế các nghi lễ có trên 30 người tham gia để cùng phòng, chống dịch COVID-19.
Lãnh đạo Sở Y tế TP.HCM cho biết, TP.HCM xuất hiện trường hợp lây lan trong cộng đồng do một số bệnh nhân nhiễm bệnh có lịch trình phức tạp.
TPHCM đã có trường hợp lây lan trong cộng đồng, trong đó có liên quan đến trường hợp bệnh nhân 91 ở quận 2, là phi công người Anh. Từ ca bệnh này đã lây nhiễm thêm 7 ca khác.
Các tổ chức tôn giáo đã có những thông báo cụ thể về việc thay đổi nghi thức lễ trong đại dịch COVID-19.
Theo Sở Y tế TPHCM, sau khi nghiệm thu sản phẩm sẽ chuyển giao 2 Robot khử khuẩn phòng cách ly cho Bệnh viện dã chiến Củ Chi và Bệnh viện điều trị Covid-19 Cần Giờ.
Ngày 22-3, Bộ Y tế đã xác nhận 12 bệnh nhân dương tính với SARS-CoV-2, nâng tổng số người mắc Covid-19 tại Việt Nam lên 113 người. Trong số này, đáng chú ý 3 bệnh nhân trở về từ Malaysia. Đó là các bệnh nhân số 97, 98 và 100.
Trong ngày 22-3, Bộ Y tế công bố có thêm 19 ca nhiễm COVID-19, nâng tổng số ca nhiễm tại Việt Nam là 113 ca, trong đó bệnh nhân 100 rất phức tạp.
Dù được hướng dẫn cách ly ở nhà, nhưng bệnh nhân thứ 100 vẫn đi lễ 5 lần/ngày tại một thánh đường ở TP.HCM.
Bộ Y tế vừa thông tin về 7 ca mắc mới Covid-19, nâng tổng số ca mắc tại Việt Nam lên 106 người.
Bộ Y tế thông tin 7 ca bệnh mắc COVID-19 tại Việt Nam, đó là ca bệnh từ 100 đến 106 tại các khu cách ly ở Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long.
Theo kết quả xét nghiệm nhận được lúc 20h ngày 22/3 từ Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh, đã xác định được thêm 7 bệnh nhân mắc COVID-19 tại TP. Hồ Chí Minh và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Tối 22-3, Bộ Y tế công bố thêm 7 ca mắc Covid-19 mới, nâng tổng số ca mắc tại Việt Nam lên 106 trường hợp. Trong đó, có chùm 4 ca bệnh trên chuyến bay VN0054 từ Anh về Cần Thơ sáng 18-3.
Tối 22.3, Bộ Y tế vừa chính thức công bố thêm 7 ca nhiễm COVID-19, nâng tổng số ca nhiễm ở Việt Nam lên 106.
Tối 22-3, Bộ Y tế đã công bố thêm 7 trường hợp mắc dịch bệnh Covid-19 tại Việt Nam (từ ca thứ 100 tới 106) đều ở các tỉnh thành phía Nam.
Tối 22/3, Bộ Y tế công bố thêm 7 ca bệnh mắc Covid-19, nâng tổng số ca dương tính với virus SARS-CoV-2 lên con số 106.
Theo kết quả xét nghiệm nhận được lúc 20h ngày 22/3/2020 từ Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh, đã xác định được thêm 7 bệnh nhân dương tính với virus SARS-CoV-2 tại TPHCM và khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long.
Theo thông từ Bộ Y tế, Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh, đã xác định được thêm 7 bệnh nhân mắc Covid-19 tại TPHCM và khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, nâng tổng số cả nước hiện là 106 người nhiễm.