Mới đây, Ngân hàng Goldman Sachs dự báo khả năng suy thoái của kinh tế Mỹ trong 12 tháng tới là 15%, giảm 5% so với trước đó.
Theo Goldman, nếu báo cáo việc làm tháng 8/2024 dự kiến công bố vào ngày 6/9 cho kết quả tích cực, có thể hạ khả năng suy thoái của kinh tế Mỹ xuống còn 15%, mức đã duy trì trong gần một năm trước.
Báo Financial Times (FT) mới đây có bài viết với tựa đề: 'Liên minh châu Âu (EU) lên kế hoạch thương mại 'hai bước' để đối phó với kịch bản ông Donald Trump trở thành tổng thống Mỹ'.
Báo Financial Times (FT) mới đây có bài viết với tựa đề: 'Liên minh châu Âu (EU) lên kế hoạch thương mại 'hai bước' để đối phó với kịch bản ông Donald Trump trở thành Tổng thống Mỹ'. Nội dung như sau:
'Chúng tôi phải chứng tỏ rằng chúng tôi là một đối tác chứ không không phải là một vấn đề đối với Mỹ. Chúng tôi hướng tới một thỏa thuận nhưng cũng sẵn sàng tự vệ nếu thỏa thuận bất thành', một quan chức cấp cao EU cho biết...
Brussels đang xây dựng chiến lược thương mại hai bước để đối phó với ông Donald Trump, trong trường hợp cựu Tổng thống đắc cử nhiệm kỳ thứ hai.
Nhiệm kỳ của ông Trump từ năm 2017 đến năm 2021 là một nhiệm kỳ đau đớn đối với EU, nơi có thặng dư thương mại hàng hóa đáng kể với Mỹ.
Nhà kinh tế trưởng Jan Hatzius của ngân hàng Goldman Sachs gần đây đã dự báo rằng một 'cuộc chiến' thuế quan nếu xảy ra sẽ gây thiệt hại cho Liên minh châu Âu nhiều hơn Mỹ.
Bỉ đang xây dựng chiến lược thương mại hai bước để đối phó nếu ông Donald Trump tái đắc cử, đồng thời động thái này cũng hé lộ các kế hoạch thương mại tiếp theo và có thể 'trả đũa' có mục tiêu nếu Mỹ chọn áp thuế quan đối với hàng hóa của châu Âu.
Nhà kinh tế Jan Hatzius tin rằng các quan chức Fed nên giảm lãi suất ngay tại cuộc họp cuối tháng 7 thay vì chờ thêm gần hai tháng nữa. Tuy nhiên, thị trường đánh giá chỉ có 7% khả năng kịch bản này xảy ra.
Tình trạng thất nghiệp tại Mỹ tăng, nhiều chuyên gia đang kỳ vọng nhiều hơn vào khả năng Fed hạ lãi suất ngay từ tháng 9-2024, giá vàng thế giới vì vậy tăng rất mạnh.
Dân số của Liên minh châu Âu (EU) đang giảm nhanh hơn dự kiến, có thể gây căng thẳng cho tài chính của các chính phủ và đe dọa triển vọng tăng trưởng kinh tế trong dài hạn của khối này.
Đây là nhận xét của Kristalina Georgieva, Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) về tác động của trí tuệ nhân tạo (AI) đối với thị trường việc làm tại một sự kiện tổ chức ở Zurich, Thụy Sĩ.
Phát biểu của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell trong tuần này đã củng cố khả năng Fed không sớm cắt giảm lãi suất. Giờ đây, Phố Wall thậm chí đang nghĩ đến khả năng Fed không có đợt giảm lãi suất nào trong năm 2024...
Đã có những người cho rằng Fed thậm chí sẽ không có bất kỳ một đợt giảm lãi suất nào trong năm 2024...
Thị trường đang kỳ vọng rằng lãi suất của Mỹ sẽ vẫn cao hơn đáng kể so với ước tính của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vào cuối chu kỳ cắt giảm lãi suất sắp tới.
Những tín hiệu tích cực gần đây cho thấy Fed sắp tiến đến gần mục tiêu hạ cánh mềm.
Lợi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn 2 và 5 năm đã tăng lên mức cao nhất trong năm nay khi các nhà giao dịch hợp đồng hoán đổi và Goldman Sachs dự báo Fed sẽ giảm lãi suất ít hơn dự kiến.
Dựa trên tín hiệu mới nhất từ Fed, các nhà băng đã từ bỏ những dự báo cuối cùng cho rằng Fed sẽ bắt đầu hạ lãi suất vào tháng 3, và thay vào đó đặt kỳ vọng vào tháng 5 hoặc muộn hơn thế...
Từ các công ty khoan dầu đến các nhà sản xuất chip, các doanh nghiệp này đều phản ứng trước tình trạng giá tăng vọt bằng cách tăng nguồn cung, giúp giảm lạm phát mà không xảy ra suy thoái kinh tế.
Mới đây, các chuyên gia kinh tế của ngân hàng Goldman Sachs dự đoán, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có thể bắt đầu hạ lãi suất vào tháng 3 tới và thực hiện tổng cộng 5 đợt cắt giảm lãi suất trong năm 2024.
Goldman Sachs dự đoán kinh tế Mỹ sẽ 'hạ cánh mềm,' Fed có thể bắt đầu hạ lãi suất vào tháng Ba tới và thực hiện tổng cộng năm đợt cắt giảm lãi suất trong năm 2024.
Nhiều nhà kinh tế và chuyên gia cho rằng, kinh tế thế giới năm 2024 vẫn đối mặt với nhiều rủi ro. Tuy nhiên, các tổ chức quốc tế mới đây đã có những nhận định lạc quan về triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm tới.
Nhìn toàn cảnh sẽ thấy kinh tế thế giới đang ở phần 'gần cuối' của chu kỳ hình sin. Những cuộc vật lộn căng thẳng báo hiệu thời kỳ phục hồi sắp bắt đầu.
Vào đầu năm 2023, hầu hết các nhà kinh tế và lãnh đạo tài chính tại Phố Wall đều tin rằng một cuộc suy thoái sắp xảy ra ở Mỹ.
Các dữ liệu kinh tế tích cực gần đây đã làm dấy lên hy vọng rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ đạt được mục tiêu 'hạ cánh mềm'. Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen tuần này cũng khẳng định nền kinh tế đang trên đà 'hạ cánh mềm'.
Với chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 11 của Mỹ đúng như dự báo trước đó, các chuyên gia trong ngành tin rằng Fed sẽ giữ nguyên lãi suất trong cuộc họp tháng này và bắt đầu cân nhắc khả năng cắt giảm trong năm tới…
Ngân hàng đầu tư Goldman Sachs nhận định kinh tế toàn cầu năm 2024 sẽ tăng trưởng vượt dự báo, nhờ tăng trưởng thu nhập mạnh, niềm tin rằng những tác động tồi tệ từ việc tăng lãi suất mạnh đã qua.
Ngân hàng đầu tư Goldman Sachs nhận định, kinh tế toàn cầu năm 2024 sẽ tăng trưởng vượt dự báo nhờ tăng trưởng thu nhập mạnh.
Goldman Sachs dự báo rằng nền kinh tế toàn cầu sẽ vượt kỳ vọng trong năm 2024, nhờ tăng trưởng thu nhập và niềm tin rằng chu kỳ nâng lãi suất sẽ kết thúc.
Lạm phát của Mỹ giảm hơn mức dự kiến, xuống 3,2% trong tháng 10, mức giảm đầu tiên trong 4 tháng, khiến lợi suất trái phiếu kho bạc giảm mạnh và chứng khoán Phố Wall tăng cao khi các nhà đầu tư ngày càng lạc quan hơn rằng, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã hoàn tất việc tăng lãi suất.
Goldman Sachs dự đoán nền kinh tế toàn cầu sẽ đạt mức kỳ vọng cao nhất trong năm 2024, nhờ tăng trưởng thu nhập mạnh mẽ và niềm tin rằng thời kỳ tăng lãi suất tồi tệ nhất đã qua.
Ngân hàng Goldman Sachs (Mỹ) dự đoán nền kinh tế toàn cầu sẽ đạt mức kỳ vọng cao nhất vào năm 2024, nhờ tăng trưởng thu nhập mạnh mẽ và niềm tin rằng giai đoạn tăng lãi suất tồi tệ nhất đã qua.
'Năm 2024 sẽ củng cố thêm cho nhận định rằng nền kinh tế toàn cầu đã thoát khỏi môi trường hậu khủng hoảng tài chính'...
Cả 3 chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều ghi nhận tuần tăng mạnh nhất trong hơn 1 năm khi nhà đầu tư kỳ vọng rằng Fed sẽ chấm dứt chiến dịch tăng lãi suất.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều đi lên trong phiên giao dịch ngày 3/11 để kết thúc tuần tích cực nhất trong năm 2022. Kết quả này đạt được khi thị trường kỳ vọng rằng chiến dịch tăng lãi suất của Fed đã đến hồi kết và lợi suất trái phiếu hạ nhiệt.
Ngân hàng Goldman Sachs dỡ bỏ dự báo Chính phủ Mỹ đóng cửa trong năm nay do những rủi ro địa chính trị mới và cuộc bầu cử Chủ tịch Hạ viện. Tuy nhiên, ngân hàng này cảnh báo nguy cơ đóng cửa chính phủ Mỹ có thể xảy ra vào năm 2024.
Ngân hàng Goldman Sachs đã dỡ bỏ dự báo việc chính phủ Mỹ đóng cửa trong năm nay do những rủi ro địa chính trị mới và cuộc bầu cử Chủ tịch Hạ viện.
Các nhà kinh tế của Goldman Sachs cho biết việc ông Mike Johnson đắc cử Chủ tịch Hạ viện Mỹ cũng làm giảm khả năng chính phủ đóng cửa.
Trước sự rung lắc trên thị trường quốc tế, giá vàng và tỷ giá trong nước đều đang đứng khá vững.