Hai loại thuốc Inmazeb (REGN-EB3) của Regeneron và Ebanga (mAb114) của Ridgeback Bio sử dụng các kháng thể đơn dòng có khả năng bắt chước kháng thể tự nhiên trong quá trình chống lây nhiễm.
Mọi người nói về hậu COVID-19 nhiều đến mức tôi đâm ra không sợ trở thành F0, chỉ sợ hậu COVID-19.
Các nhà khoa học thuộc Đại học Cambridge (Anh) cho biết, nhiều bệnh nhân hậu COVID-19 gặp phải các vấn đề về tập trung và trí nhớ vài tháng sau khi mắc bệnh.
Năm thứ ba của đại dịch, chúng ta không chỉ tiếp tục chống lại virus SARS-CoV-2 vô hình mà còn phải đối mặt với một thách thức khó khăn hơn, đó là các di chứng hậu Covid-19, hay còn gọi là tình trạng Covid kéo dài.
Chuyên gia Y tế khuyến nghị cần đi khám sức khỏe nếu vẫn gặp phải các triệu chứng hậu Covid-19 sau 3 tháng nhiễm bệnh, hay còn gọi là tình trạng Covid kéo dài (long Covid).
Từ đầu năm 2022 đến nay, Trung Quốc ghi nhận số ca lây nhiễm trong cộng đồng có biểu hiện triệu chứng cao hơn so với cả năm 2021 trong bối cảnh biến chủng Omicron làm bùng phát các ổ dịch.
Trưởng nhóm Quản lý lâm sàng tại Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Tiến sĩ Janet Diaz nhận định, đa số các triệu chứng hậu Covid-19 thường kéo dài từ hai tháng trở lên.
Các nghiên cứu cho thấy nữ giới trong độ tuổi 40-50, tiền sử mắc bệnh lý tâm thần, hen suyễn, có tự kháng thể, tải lượng virus cao dễ gặp di chứng sau khi khỏi Covid-19.
Tiến sỹ Janet Diaz cho biết đa số các triệu chứng hậu COVID-19 thường kéo dài từ 2 tháng trở lên. Nếu các triệu chứng biến mất trong vòng một tháng, tình trạng này không được coi là hậu COVID-19.
Dưới đây là các triệu chứng của 'COVID kéo dài' phổ biến mà bạn cần chú ý để kịp thời đi khám trước khi bệnh thêm trầm trọng.
Tiến sĩ Janet Diaz, Trưởng nhóm Quản lý lâm sàng WHE tại Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết có ba triệu chứng hậu Covid-19 phổ biến.
Sau khi khỏi bệnh, nhiều người vẫn phải tiếp tục đối mặt với một số biến chứng, được gọi là tình trạng Covid-19 kéo dài.
Với người trẻ, khỏe, Covid-19 có thể trải qua nhẹ nhàng. Tuy nhiên, lây bệnh cho người có bệnh nền, già yếu có thể khiến họ bị nặng, tử vong.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, khoảng 10-15% trường hợp có triệu chứng hậu Covid-19 diễn biến thành bệnh nặng và 5% là nghiêm trọng.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 2.466.802 trường hợp mắc COVID-19 và 7.187 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 322 triệu ca, trong đó trên 5,54 triệu người không qua khỏi.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang nỗ lực bổ sung danh mục thuốc điều trị các bệnh nhân COVID-19, trong bối cảnh biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 lây lan nhanh chóng khiến nhiều loại thuốc điều trị dường như giảm hiệu quả.
Cũng như các biến thể trước đó, Omicron đang đẩy nhiều người vào bệnh viện và khiến nhiều người bệnh tử vong.
Tổng giám đốc WHO đánh giá Omicron có vẻ ít nghiêm trọng hơn so với Delta nhưng vẫn gây ra nguy cơ nhập viện, tử vong.
Các chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết biến thể Omicron 'dường như gây bệnh ít nghiêm trọng hơn so với biến thể Delta, nhưng không thể nói là nhẹ'.
Các chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 6/1 cho biết, biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 có vẻ ít nghiêm trọng hơn các chủng trước nhưng không nên được coi là bệnh nhẹ.
Theo Worldometer, thế giới có 300.546.523 ca mắc Covid-19, gồm 2.367.571 ca mới. Só ca tử vong là 5.488.914 ca, gồm 6.264 ca mới.
Biến chủng Omicron dường như gây ra bệnh ít nghiêm trọng hơn so với Delta vốn chiếm ưu thế trên toàn cầu, nhưng không nên được phân loại là 'chủng nhẹ'.
Các quan chức WHO đánh giá biến thể Omicron dường như gây bệnh ít nghiêm trọng hơn so với chủng Delta, song không nên được phân loại là 'nhẹ'.
Các quan chức của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết biến thể Omicron có vẻ gây ra bệnh ít nghiêm trọng hơn cho cả người trẻ lẫn người già so với chủng Delta, nhưng không nên được phân loại là 'nhẹ'.
Hơn 85% dân số Indonesia đã có kháng thể chống virus corona, trong khi Thái Lan nâng cảnh báo Covid-19 lên mức 4 sau kỳ nghỉ lễ.
Các quan chức của WHO cho biết họ hy vọng sẽ sớm triệu tập một cuộc họp để đưa ra các hướng dẫn về việc sử dụng thuốc kháng virus COVID-19.
Các quan chức Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) bày tỏ hy vọng một cuộc họp sẽ sớm được triệu tập để đưa ra hướng dẫn về việc sử dụng thuốc điều trị COVID-19.
Chủ trương sống chung với dịch không phải là như chưa từng có gì xảy ra, dịch bệnh vẫn còn trong cộng đồng và nguy cơ bùng phát bất cứ lúc nào, không phải mở cửa là... xả cửa.
Sau khi khỏi Covid-19, trẻ nhỏ có thể gặp phải một số di chứng kéo dài như mệt mỏi, đau đầu, khó ngủ, thiếu tập trung.
Người đã tiêm đủ liều vaccine Covid-19 vẫn có nguy cơ mắc bệnh. Các nhà khoa học đang nghiên cứu thêm về di chứng hậu Covid-19 ở những người này.
Không chỉ cướp đi sinh mạng của hàng triệu người trên toàn cầu, đại dịch Covid-19 còn để lại những di chứng lâu dài đối với người nhiễm bệnh.
COVID-19 gây ra những di chứng thần kinh, thể chất đeo bám dai dẳng không chỉ ở người lớn mà còn ở trẻ em, cho dù chỉ mắc bệnh thể nhẹ.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi những người đang vật lộn với các triệu chứng hậu Covid-19 tìm kiếm sự giúp đỡ y tế.
WHO vô cùng lo ngại về những người có thể vẫn phải chịu đựng các triệu chứng kéo dài khi nhiễm COVID-19.