Mỹ và các đồng minh thân cận trên khắp châu Âu và châu Á đang hợp tác chặt chẽ để đối phó 'thách thức' từ Trung Quốc khi Bắc Kinh ngày càng cứng rắn.
Trong bối cảnh cuộc xung đột tại Ukraine chưa có dấu hiệu lắng dịu và việc Trung Quốc tăng cường quan hệ đối tác chiến lược với Nga, châu Âu đang tìm kiếm các đồng minh ở châu Á, đặc biệt là Nhật Bản và Ấn Độ.
Bất chấp ngày càng có nhiều bất đồng, cả Trung Quốc và EU đều không muốn làm suy giảm hơn nữa quan hệ song phương. Quốc gia châu Á hiện là đối tác thương mại lớn nhất của EU. Tương lai mối quan hệ này tùy thuộc vào cách tiếp cận của Bắc Kinh với xung đột Nga-Ukraine.
Người châu Âu có cam chịu trải qua thế kỷ 21 bị các cường quốc bên ngoài thúc đẩy? Họ cho rằng sức mạnh của Liên minh châu Âu (EU) là cách duy nhất để cứu lục địa già lúc này. Mặc dù không quốc gia châu Âu nào có thể sánh ngang với Mỹ hoặc Trung Quốc, nhưng EU được xếp hạng chung là 1 trong 3 nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Liệu châu Âu có cam chịu sức ép của các cường quốc bên ngoài trong thế kỷ 21? Đây là câu hỏi mà nhiều nhà phân tích đưa ra hiện nay trong bối cảnh tình hình địa chính trị trên thế giới có nhiều biến động.
Khi các đồng minh ngày càng đồng lòng với Mỹ trong chiến lược chống Trung Quốc, Bắc Kinh gấp rút tính kế phá vỡ liên minh này của Tổng thống Biden bằng các hình thức từ lôi kéo đến trừng phạt.
NATO có kế hoạch xây dựng quan hệ đối tác với nhiều nước ở châu Á - Thái Bình Dương nhằm làm đối trọng với Trung Quốc.
Giới quan sát cho rằng châu Âu ký thỏa thuận đầu tư với Trung Quốc vào lúc này là sai thời điểm.
Quan hệ Trung Quốc - EU đang đứng trước ngã ba đường vì khối này ngày càng nhận thức rõ không nên đánh đổi giá trị riêng để theo đuổi lợi ích kinh tế với Bắc Kinh.