Các ngân hàng T.Ư lớn như Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), Ngân hàng T.Ư châu Âu (ECB) đang đồng thời cắt giảm lãi suất.
Các ngân hàng trung ương lớn đang đồng thời cắt giảm lãi suất, một phép thử để xem bối cảnh tài chính toàn cầu đã thay đổi như thế nào kể từ đại dịch và đặc biệt là liệu chu kỳ nới lỏng có thể chỉ tồn tại trong thời gian ngắn do lãi suất cơ bản cao hơn hay không.
Giữa lúc giới chuyên gia tin rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ trì hoãn việc bắt đầu cắt giảm lãi suất ít nhất tới tháng 9 năm nay, một câu hỏi khác đang được đặt ra: lãi suất sẽ giảm tới mức nào trong dài hạn?...
Một nghiên cứu mới đây làm sáng tỏ những đứa trẻ có cha mẹ ly hôn sẽ chịu ảnh hưởng lâu dài về sức khỏe và cuộc sống.
Bằng động thái nâng lãi suất lần đầu tiên sau hơn ba năm và dự kiến sẽ có tổng cộng7 lần tăng trong cả năm nay, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã chính thức bước vào cuộc chiến chống lại sự leo thang không ngừng nghỉ của lạm phát...
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ xác nhận kế hoạch tăng lãi suất vào tháng 3 lần đầu tiên kể từ khi đại dịch bùng phát, khi Ngân hàng Trung ương Mỹ lập kế hoạch tích cực hơn đối với việc thắt chặt tiền tệ khi đối mặt với lạm phát.
Chứng khoán Mỹ diễn biến trái chiều, Dow Jones quay đầu giảm mạnh, xóa sạch đà tăng từ đầu tuần đến nay, do gia tăng lo ngại mới về dịch Covid-19 và tác động đến nền kinh tế.
Chuyên gia Jason Thomas nhận định, tính minh bạch và trách nhiệm giải trình công khai được xem là nền tảng của cách tiếp cận lấy người dân làm trung tâm để phát triển thể chế nhà nước. Trong bối cảnh các quốc gia ASEAN cho thấy sự xuất hiện của các tiến trình hoạt động minh bạch, phải thừa nhận rằng thách thức vẫn đang còn tồn tại.