Xung đột thương mại và chiến sự mới nổi đã tác động lớn trên toàn cầu đối với chuỗi cung ứng chất bán dẫn, thực phẩm, năng lượng và các sản phẩm khác. Trong số đó, lithium, một loại vật liệu sản xuất pin lưu trữ thiết yếu trong sản xuất xe điện (EV) và công nghệ năng lượng tái tạo - vốn được mệnh danh là 'kim cương trắng' đang trở thành mục tiêu săn lùng của các nước lớn.
Chất bán dẫn là một công nghệ quan trọng cho ngành ô tô trong một số năm. Tuy nhiên, vai trò quan trọng của chúng đối với cả quá trình sản xuất và chức năng của phương tiện đã không được chứng minh đầy đủ cho đến khi đại dịch COVID-19 khiến thị trường ô tô mới gặp khó khăn lớn.
Vào hôm 9/7, Chủ tịch hãng xe Renault lâu đời của Pháp cho biết, 'cơn bão Trung Quốc' đang đe dọa ngành công nghiệp xe điện của châu Âu, chừng nào mà Trung Quốc vẫn tiếp tục thống trị thị trường nguyên liệu thô cần thiết trong sản xuất pin cho ô tô không phát thải khí CO2.
Thị trường xe điện châu Âu có thể rơi vào một đợt khủng hoảng lớn khi cuộc chiến công nghệ Mỹ - Trung đang ngày càng căng thẳng hơn.
'Cơn bão Trung Quốc' đang bao phủ ngành xe điện (EV) đang phát triển của châu Âu khi cường quốc châu Á này là nhà sản xuất hàng đầu các nguyên liệu thô chủ chốt để sản xuất pin cho ô tô không phát thải, Chủ tịch hãng sản xuất ô tô Renault (Pháp), Jean-Dominique Senard cho biết.
Chủ tịch Renault cho biết quyết định của Trung Quốc hạn chế xuất khẩu gali và gecmani được sử dụng trong chất bán dẫn và xe điện cho thấy sự phụ thuộc quá mức của châu Âu vào Trung Quốc.
Hãng sản xuất ô tô Renault của Pháp đã phát hành 210 tỷ yen (1,6 tỷ USD) trái phiếu sẽ đáo hạn vào tháng 12/2026, với lợi suất 2,8%, cho thấy sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư Nhật Bản.
Ngày 27/1, liên minh ô tô Nissan, Renault và Mitsubishi Motors thông báo sẽ đầu tư 23 tỷ euro (25,7 tỷ USD) vào xe điện trong 5 năm tới.
Với kế hoạch sản xuất chiếc xe điện đầu tiên của mình vào năm 2025, nhà sản xuất ô tô hạng sang của Anh - Bentley sẽ đầu tư 3,4 tỷ USD vào lĩnh vực này trong vòng 10 năm tới với dự định trở thành nhà sản xuất xe hoàn toàn chạy bằng điện vào năm 2030.
Với kế hoạch sản xuất chiếc xe điện đầu tiên của mình vào năm 2025, nhà sản xuất ô tô hạng sang của Anh - Bentley sẽ đầu tư 3,4 tỷ USD vào lĩnh vực này trong vòng 10 năm tới với dự định trở thành nhà sản xuất xe hoàn toàn chạy bằng điện vào năm 2030.
Renault không muốn bị quốc hữu hóa nhưng công ty đang nỗ lực có được các khoản vay ngân hàng do Chính phủ Pháp hậu thuẫn để giảm bớt cú sốc của cuộc khủng hoảng dịch COVID-19.
Các Giám đốc cấp cao của Nissan được cho là đang đẩy nhanh kế hoạch tách khỏi Renault, tồn tại từ khi Carlos Ghosn mới bị bắt tại Tokyo.
Quan hệ đối tác giữa Renault và Nissan 'không chết'. Đó là khẳng định của Chủ tịch liên minh chế tạo ô tô Renault - Nissan, ông Jean Dominique Senard, trong bối cảnh xuất hiện những đồn đoán về nguy cơ liên minh này đổ vỡ sau vụ bê bối của cựu Chủ tịch Nissan Carlos Ghosn.
Bộ ba Renault-Nissan-Mitsubishi có vẻ như đã tìm ra lối thoát sau thời kỳ khủng hoảng do 'Bóng ma' - Carlos Ghosn để lại, với một cơ cấu hoạt động mới nhằm tăng cường ứng dụng các công nghệ mới và nâng cao năng lực tài chính.
Chương trình cải cách cơ cấu làm việc mới được đưa ra dự kiến sẽ đánh dấu một bước khởi đầu mới cho 'bộ ba' nhà chế tạo ôtô lớn vốn đang gặp khó khăn sau vụ bê bối của Chủ tịch Nissan Carlos Ghosn.
Kể từ khi vụ việc của ông Ghosn được đưa ra ánh sáng vào tháng 11 năm ngoái, các bên đã lãng phí một năm trời mà không thể có các cuộc đối thoại hiệu quả hay đưa ra quyết định đáng kể nào.
Nissan Motor Co. sẽ nỗ lực tìm kiếm 'cái gật đầu' của các cổ đông đối với đề xuất cải tổ quản lý của mình tại cuộc họp cổ đông thường niên diễn ra vào ngày 25/6, với hy vọng có thể thúc đẩy khả năng sinh lời của liên minh giữa nhà sản xuất ô tô Nhật Bản này với Renault SA.
Chủ tịch Renault, ông Jean-Dominique Senard cam kết sửa chữa mối quan hệ với đối tác Nissan tại cuộc họp cổ đông của công ty.
Chủ tịch Renault SA cho biết ông không đồng ý với một số nội dung trong kế hoạch nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp của đối tác liên minh Nissan sau khi cựu Chủ tịch Carlos Ghosn bị bắt.
Chủ tịch Fiat và chủ tịch Renault hiện đang tìm cách để 'hồi sinh' lại thỏa thuận sát nhập đã bị thu hồi trước đó.
Thông báo trên của Renault, cổ đông lớn nhất của Nissan, có thể khiến quan hệ giữa hai doanh nghiệp này càng 'lạnh nhạt' hơn sau vụ bắt giữ của nhà lãnh đạo liên doanh Carlos Ghosn hồi tháng 11/2018.
Nhà sản xuất ô tô Renault (Pháp) đã khuyến cáo đối tác liên doanh Nissan (Nhật Bản) về việc Renault sẽ ngăn cản kế hoạch cải cách liên doanh của Nissan.