Biến chủng kết hợp giữa Delta và Omicron được phát hiện ngày càng nhiều ở các quốc gia. Điều đặc biệt là tái tổ hợp virus ở mỗi khu vực lại khác nhau.
Một biến thể Covid-19 mới khác đã được xác định, biến thể này chứa các yếu tố của cả Delta lẫn Omicron và được đặt tên là Deltacron.
Omicron nhiều khả năng sẽ thay thế Delta để trở thành biến chủng thống trị, một số chuyên gia Anh và Mỹ nhận định. Dù vậy, một số chuyên gia khác cho rằng vẫn cần thêm dữ liệu.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Y tế chủ động bám sát diễn biến dịch do chủng mới Omicron gây ra; thường xuyên trao đổi với Tổ chức Y tế thế giới để chủ động các biện pháp ứng phó trước biến chủng này
Biến thể Omicron mới được xác định ở Nam Phi khiến nhiều nước đưa ra các hạn chế đi lại bằng đường hàng không.
'Siêu biến thể' Omicron xuất hiện ở châu Phi khiến thế giới lại một lần nữa tranh cãi về việc hạn chế nhập cảnh có tác dụng trong ngăn chặn biến thể lây lan hay không.
Sau thời gian ngắn phát hiện biến chủng AY.4.2, giới chức y tế Anh đã tuyên bố có một số bằng chứng cho thấy nó lây lan mạnh hơn Delta.
Biến chủng AY.4.2 là dòng phụ của Delta, được cảnh báo có thể lây lan nhanh hơn. Song, giới chuyên gia cho rằng chúng ta không nên quá lo lắng về biến chủng này.
Theo một thông báo của Cơ quan An ninh Y tế Anh, một dòng phụ của biến thể Delta mới được phát hiện đang lây lan ở quốc gia này.
Cơ quan An ninh Y tế Anh đang giám sát biến chủng AY.4.2 mới được phát hiện giữa lúc các ca nhiễm nCoV hàng ngày ở nước này đang tăng ở mức cao nhất kể từ cuối tháng 7.
Dữ liệu từ một số quốc gia, đặc biệt là ở Anh, cho thấy sự lây lan của virus sẽ đưa các cộng đồng đã được tiêm chủng và chưa được tiêm chủng đi theo những con đường rất khác nhau.
Chủng virus Lambda có chứa đột biến khiến bệnh Covid-19 lây lan nhanh trong thời gian ngắn.
Các bác sỹ, giới truyền thông đều chỉ ra bằng chứng của sự lây nhiễm ngay cả với những người đã tiêm vaccine. Giới khoa học cho rằng, hiện vẫn còn quá ít thông tin để khẳng định điều này và chỉ ra những nguyên nhân khác dẫn tới làn sóng Covid-19 thứ 2 ở Ấn Độ.
Biến chủng B.1.167 chứa 'đột biến kép' L452R và E484Q được cho một trong những nguyên nhân khiến Ấn Độ đối mặt với khủng hoảng COVID-19.
Trong khi truyền thông và nhiều bác sĩ Ấn Độ đổ lỗi cho biến chủng B.1.617, các nhà khoa học tin rằng hiện chưa đủ dữ liệu để đi đến kết luận này.
Cứ mỗi phút Ấn Độ lại có 215 ca nhiễm mới và 1 ca tử vong. Việt Nam liệu có thể tránh được đợt bùng phát lớn?
Biến thể của virus SARS-CoV-2 tại Ấn Độ B.1.617 từng gây quan ngại khi được xác định là đột biến kép. Tuy nhiên, có dấu hiệu cho thấy vaccine phòng COVID-19 hiện hành có khả năng đối đầu với B.1.617.
Quốc tế đang có nhiều nỗ lực để giúp Ấn Độ đối phó với cuộc khủng hoảng COVID-19, khi hệ thống y tế của nước này bị đẩy đến bờ vực sụp đổ trong làn sóng dịch bệnh chết chóc lần thứ hai.
Biến thể mới nhất của COVID-19, được gọi là B.1.617, lần đầu tiên được tìm thấy ở Ấn Độ và sau đó ở các nước khác trên thế giới. Hiện vẫn chưa rõ mức độ nguy hiểm của biến thể này, nhưng số người nhiễm và tử vong tại nước này đang tăng lên một cách đáng báo động.
Những người từng khỏi Covid-19 được khuyến cáo không nên tự cho rằng mình đã miễn dịch trước căn bệnh này