Bằng cách nhấn mạnh khả năng hợp tác quốc phòng chặt chẽ hơn với Bắc Kinh, Seoul mong muốn Washington 'đối xử tử tế hơn' trong bối cảnh Mỹ liên tục ép Hàn Quốc tăng chi phí phòng vệ lên gấp năm lần.
Theo Báo The Telegraph của Anh, bên lề Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+) tại Thái Lan vừa qua, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa đã có một buổi làm việc riêng với đồng nhiệm Hàn Quốc, Jeong Kyeong-doo.
Hàn Quốc dự kiến chấm dứt Hiệp ước chia sẻ thông tin quân sự chung (GSOMIA) với Nhật Bản trong bối cảnh gia tăng căng thẳng về vấn đề thương mại và lịch sử thời chiến, bất chấp việc Mỹ tăng cường sức ép yêu cầu Seoul duy trì yếu tố quan trọng này trong hợp tác an ninh ba bên.
Hãng tin Reuters dẫn lời Bộ trưởng Quốc phòng Mark Esper ngày 21/11 cho biết, ông chưa nghe thấy kế hoạch rút binh sĩ Mỹ khỏi Hàn Quốc.
Báo Chosun Ilbo hôm 21-11 khẳng định Mỹ đang cân nhắc rút lượng lớn binh sĩ ra khỏi Hàn Quốc nếu Seoul không chấp thuận yêu cầu tăng mạnh đóng góp tài chính để được họ bảo vệ.
Hôm nay (21/110, Bộ trưởng Quốc phòng Mark Esper cho biết ông chưa nghe thấy có kế hoạch nào rút binh sĩ Mỹ khỏi Hàn Quốc – hãng tin Reuters cho biết.
Lầu Năm Góc vừa lên tiếng bác bỏ thông tin cho rằng Mỹ đang cân nhắc về việc cắt giảm một lượng lớn binh sĩ đồn trú của họ ở Hàn Quốc nếu như chính quyền Seoul không chịu tăng thêm chi phí dành cho lực lượng đồn trú trên lãnh thổ của họ.
Chưa đầy bốn tháng nhậm chức, việc Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper đang có chuyến đi thứ hai tới khu vực Thái Bình Dương tái khẳng định mối quan tâm đặc biệt của Mỹ vào khu vực này.
Hiệp định chia sẻ thông tin quân sự chung (GSOMIA) hiện đang trở thành bóng mây đen u ám đeo bám lên mối quan hệ vốn không mấy êm ả giữa Nhật Bản và Hàn Quốc khi Seoul kiên quyết chấm dứt GSOMIA với Tokyo bất chấp những kêu gọi và nỗ lực hàn gắn của Mỹ.
Trong nỗ lực nhằm thúc đẩy tiến trình hòa bình với Triều Tiên, Mỹ và Hàn Quốc đã quyết định hoãn diễn tập không quân chung vào cuối tháng này. Theo Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper, đây không phải là sự nhượng bộ mà là hành động thiện chí nhằm thúc đẩy đối thoại, xây dựng lòng tin để tiến tới hòa bình.
Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc đã tái khẳng định sự sẵn sàng của họ trong việc tạo điều kiện cho các nỗ lực ngoại giao phi hạt nhân hóa và đảm bảo hòa bình trên bán đảo Triều Tiên, theo tuyên bố chung của người 'ông chủ' Lầu Năm Góc Mark Esper tại Bangkok vào Chủ nhật với các đối tác Nhật Bản và Hàn Quốc.
Các quan chức Hàn Quốc và Mỹ hôm 18-11 nối lại cuộc đàm phán để thu hẹp khoảng cách về số tiền Seoul phải chi trả cho chi phí đồn trú binh sĩ Mỹ trong bối cảnh diễn ra các cuộc biểu tình phản đối sự đòi hỏi tăng mạnh của Mỹ.
Mỹ đang gây sức ép buộc Hàn Quốc và Nhật Bản nối lại Hiệp ước chia sẻ thông tin tình báo quân sự (GSOMIA).
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper đã hối thúc hai nước đồng minh ở châu Á vượt qua các vấn đề song phương đang làm tổn hại đến những nỗ lực của ba bên.
Nỗ lực 'kỳ lạ' của Mỹ, căng thẳng với Nhật Bản cùng quan hệ cải thiện với Triều Tiên ít nhiều giải thích tại sao Hàn Quốc không còn mặn mà với Hiệp định bảo vệ tình báo quân sự (GSOMIA). Báo TG&VN bình luận.
Với yêu cầu Hàn Quốc tăng gấp 5 lần chi phí cho các hoạt động của lực lượng Mỹ đang đóng quân tại nước này, có vẻ như Tổng thống Mỹ Donald Trump đang muốn tạo ra một cái cớ để đưa quân về nước.
Trong động thái khá bất ngờ, Hàn Quốc và Mỹ ngày 17-11 tuyên bố hoãn diễn tập không quân chung vào mùa Đông nhằm hỗ trợ cho những nỗ lực ngoại giao hiện nay với Triều Tiên.
'Quan hệ đồng minh Hàn Quốc - Hoa Kỳ là không thể phá vỡ, Hàn Quốc là một quốc gia giàu có, có thể và nên đóng góp chi phí nhiều hơn'. Ngày 15/11, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper đã công khai gây áp lực với đồng minh Hàn Quốc tại Seoul để yêu cầu họ gánh chịu nhiều hơn chi phí phòng vệ. Tuy nhiên, đề nghị này đã vấp phải sự phản đối mạnh mẽ của người Hàn.
Hàn Quốc và Mỹ đã quyết định hoãn diễn tập không quân chung vào mùa Đông. Đây là động thái nhằm thúc đẩy đàm phán với Triều Tiên hiện nay đang trì trệ.
Hiệp định bảo mật thông tin quân sự chung (GSOMIA) sẽ hết hiệu lực trong tháng 11 này nhưng Hàn Quốc và Nhật Bản đã không đạt được tiến triển nào trong việc gia hạn GSOMIA tại cuộc hội đàm giữa Bộ trưởng Quốc phòng hai nước ngày 17-11 ở Bangkok, Thái Lan.
Trump lâu nay cáo buộc các đồng minh của Mỹ ở Châu Âu và Châu Á là 'những kẻ ăn bám'.
Việc Mỹ-Hàn hoãn diễn tập quân sự được cho là dấu hiệu tích cực, mở đường cho các cuộc đối thoại hạt nhân đang bị đình trệ giữa Mỹ và Triều Tiên.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 17/11 dẫn tuyên bố của Bộ Ngoại giao Triều Tiên nêu rõ vấn đề hạt nhân sẽ không được đưa ra thảo luận khi đàm phán với Mỹ được nối lại, trừ phi vấn đề Washington từ bỏ 'chính sách thù địch' được đưa vào chương trình nghị sự.
Mỹ và Hàn Quốc vừa quyết định hoãn tập trận chung vào tháng này trong nỗ lực nằm thúc đẩy tiến trình hòa bình với Triều Tiên. Washington phủ nhận đây là một động thái nhượng bộ.
GSOMIA giữa Hàn Quốc và Nhật Bản được ký năm 2016 nhằm giúp hai quốc gia láng giềng châu Á này đối phó các mối đe dọa tên lửa từ Triều Tiên, sẽ hết hiệu lực vào ngày 23/11 tới.
— Mỹ và Hàn Quốc vừa tuyên bố sẽ tạm hoãn cuộc tập trận sắp được tổ chức theo kế hoạch nhằm thúc đẩy đàm phán hòa bình đang bị bế tắc với Triều Tiên. Phía Mỹ khẳng định rằng, động thái mà họ vừa đưa ra không phải là bước đi nhượng bộ Bình Nhưỡng, nhưng với Quốc hội Mỹ thì đúng là như vậy.
Mỹ và Hàn Quốc vừa thông báo sẽ hủy một cuộc tập trận chung đã lên lịch từ trước giữa hai nước, không lâu sau khi Triều Tiên cực lực lên án kế hoạch diễn tập này.
Dù vậy, phía Mỹ phủ nhận hành động này nhằm nhượng bộ Bình Nhưỡng.
.VN - Quan chức hai nước Hàn Quốc và Mỹ ngày 17/11 tuyên bố sẽ hoãn các cuộc tập trận không quân chung vào mùa đông năm nay nhằm thúc đẩy tiến trình ngoại giao với Triều Tiên, trong đó Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper kêu gọi Bình Nhưỡng nhanh chóng quay trở lại bàn đàm phán hạt nhân.
Ngày 17/11, Hàn Quốc và Mỹ đã quyết định hoãn các hoạt động diễn tập không quân chung vào mùa Đông nhằm thúc đẩy nỗ lực ngoại giao hiện nay với Triều Tiên.
Mặc dù lên tiếng hoãn tập trận chung Mỹ - Hàn, nhưng Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mask Esper không coi đó là sự nhượng bộ mà là một nỗ lực thiện chí nhằm thúc đẩy hòa bình.
Có vẻ mong muốn bấy lâu của Tổng thống Trump về việc các nước đồng minh phải đóng góp nhiều tiền hơn cho phòng vệ không chỉ gói gọn trong phạm vi châu Âu, theo đài CNBC.
Washington được cho là đang muốn Tokyo trả 8 tỉ USD/năm cho chi phí đồn trú 54.000 binh sĩ Mỹ tại Nhật Bản
Hoa Kỳ sẽ xem xét thay đổi kế hoạch tiến hành các cuộc tập trận quân sự chung với Hàn Quốc nếu điều đó giúp ích cho các nỗ lực ngoại giao để bắt đầu lại cuộc đối thoại với Triều Tiên, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark T. Esper cho biết hôm thứ Sáu.
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Jeong Kyeong-doo dự kiến sẽ hội đàm với người đồng cấp Nhật Bản Taro Kono vào ngày 17/11 tại thủ đô Bangkok của Thái Lan.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper đã hối thúc Hàn Quốc chi trả nhiều hơn chi phí đóng quân Mỹ ở nước này và để duy trì một hiệp ước chia sẻ thông tin tình báo với Nhật Bản.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper cho rằng Hàn Quốc là quốc gia giàu có và nên chi trả nhiều hơn cho việc triển khai lính Mỹ.
Chi phí để được bảo hộ bởi quân đội Mỹ vẫn luôn là đề tài nhạy cảm với các đồng minh, trong đó có Hàn Quốc.
Hôm 15-11, Reuters đưa tin có mặt tại Seoul, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ - Mark Esper nhấn mạnh Hàn Quốc sẽ trả thêm tiền là chi phí để lực lượng quân đội Mỹ đồn trú tại nước này.
Ngày 15/11, tại Hội nghị Tham vấn An ninh (SCM) lần thứ 51 diễn ra tại thủ đô Seoul, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper và người đồng cấp Hàn Quốc Jeong Kyeong-doo khẳng định việc Washington và Seoul đạt được thỏa thuận chia sẻ chi phí quân sự giữa hai nước là rất quan trọng.
Hôm qua, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper đến Hàn Quốc để trấn an đồng minh trước mối đe dọa từ Triều Tiên và xử lý căng thẳng mới trong quan hệ song phương mà giới chính trị gia và chuyên gia cho rằng do Tổng thống Mỹ Donald Trump gây ra.
Lầu Năm Góc để ngỏ khả năng điều chỉnh quy mô hoạt động quân sự tại Hàn Quốc, nếu điều này giúp ích cho những nỗ lực ngoại giao nhằm thúc đẩy tiến trình phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên.