Ngày 3/10, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo xung đột leo thang tại khu vực Trung Đông có thể gây ra những hệ quả kinh tế đáng kể đối với cả khu vực và toàn cầu.
Trước tình hình leo thang căng thẳng tại Trung Đông nói chung và Liban nói riêng, Ngân hàng Thế giới (WB) thông báo đang chuyển hướng các quỹ ban đầu dành cho các chương trình phát triển tại Liban sang viện trợ khẩn cấp cho những người dân phải di dời do xung đột.
Các quan chức chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden được cho là đã cung cấp cho Israel địa điểm chính xác của các thủ lĩnh Hamas.
Chính quyền Mỹ đã phê duyệt việc chuyển hàng tỷ đô la thiết bị quân sự cho Israel, trong bối cảnh lo ngại về một cuộc tấn công của Israel vào Rafah.
Theo Military Watch, chỉ riêng trong tuần đầu tiên của cuộc chiến, Israel đã thả 6.000 quả bom xuống Gaza.
Kế hoạch xây dựng cảng nổi ngoài khơi bờ biển Gaza của Mỹ là một bước đi táo bạo. Một số nhà quan sát lo ngại lợi ích của cảng biển này dường như là quá muộn đối với người Palestine đang đối mặt với nạn đói.
Theo Military Watch, chỉ riêng trong tuần đầu tiên của cuộc chiến, Israel đã thả 6.000 quả bom xuống Gaza.
Washington đã âm thầm phê duyệt hơn 100 thương vụ vũ khí riêng biệt cho Israel kể từ khi nước này tấn công Gaza, ngay cả khi giới chức Mỹ phàn nàn rằng các nhà lãnh đạo Israel chưa đủ nỗ lực để bảo vệ dân thường.
Tờ Washington Post cho biết Mỹ khai thác 'lỗ hổng' để thực hiện loạt thương vụ bán vũ khí cho Israel.
Gayle Smith, điều phối viên Covid-19 toàn cầu của Bộ Ngoại giao Mỹ, cho biết Mỹ chỉ mua vaccine Pfizer để tài trợ cho thế giới là vì tốc độ và năng lực sản xuất của hãng này.
Gayle Smith, điều phối viên Covid-19 toàn cầu của Bộ Ngoại giao Mỹ, cho biết các nước nhận vaccine đợt đầu được Mỹ chọn dựa trên 'nhu cầu và độ cấp thiết' sao cho hiệu quả nhất.
Những câu hỏi về các bước tiếp theo trong cuộc truy tìm nguồn gốc đại dịch COVID-19 sẽ phủ bóng cuộc họp thường niên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) trong tuần này.
Quan chức Mỹ ngày 29/4 cho biết nước này đang gấp rút viện trợ nhằm nhanh chóng đáp ứng nhu cầu oxy lớn cho các bệnh nhân Covid-19 tại Ấn Độ.
Nếu lấy mốc ngày 29/2/2020, khi nước Mỹ ghi nhận trường hợp tử vong đầu tiên do virus SARS-CoV-2 tại bang Washington, thì sau đúng 3 tháng, con số này đã lên tới hơn 102.100 trường hợp.
Hôm thứ 2 (4/5), các nhà lãnh đạo thế giới đã có mặt trong một hội nghị thượng đỉnh trực tuyến và cam kết sẽ sử dụng hàng tỷ USD vào phát triển vaccine cũng như thuốc điều trị COVID-19.
Trong khi TT Donald Trump kêu gọi mở cửa lại kinh tế, nhiều người lo việc này có thể là 'thất bại lịch sử' lần thứ 2 trong nhiệm kỳ này khi nước Mỹ vẫn đang trầy trật chống dịch.
Nhiều chuyên gia y tế công cộng cho rằng WHO có thể mắc thiếu sót nhưng việc ngưng tài trợ không phải là giải pháp đúng đắn và phù hợp lúc này
Việc Tổng thống Mỹ Trump tuyên bố cắt tài trợ cho Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khiến dư luận sửng sốt. Nhiều ý kiến cảnh báo, đây là quyết định 'lợi bất cập hại' giữa lúc đại dịch Covid-19 càn quét toàn cầu.
Mỹ hiện ghi nhận hơn 85.000 ca nhiễm Covid-19 cao hơn Trung Quốc và Italy, trở thành vùng dịch lớn nhất thế giới.
Dịch bệnh Covid-19 lan tới Ý khiến 1.266 người tử vong và hàng triệu người bị cách ly, trong khi Hàn Quốc cũng bị ảnh hưởng nhưng chỉ có 73 người tử vong và vài ngàn người bị cách ly tính đến hôm 14-3
Covid-19 bùng phát ở Hàn Quốc và Italy gần như trong cùng một giai đoạn, nhưng diễn biến của dịch ở 2 nước đang chuyển biến theo 2 hướng khác nhau, đặc biệt là số người tử vong.
Hàn Quốc, Italy bùng phát dịch Covid-19 gần như cùng thời điểm song cách xử lý của hai bên lại hết sức khác biệt.
Trong bối cảnh đại dịch bùng phát khắp thế giới, câu chuyện về Hàn Quốc và Italy luôn bị gây chú ý những ngày qua khi số ca nhiễm tăng đột ngột cùng với đó là số lượng người tử vong cao vì loại virus chủng mới này.
Dịch Covid-19 hoành hành khắp 34 bang đang phơi bày gần như toàn bộ những lỗ hổng bên trong hệ thống y tế của Mỹ.