Thủ tướng Bồ Đào Nha Antonio Costa - người vừa từ chức tuần trước vì bê bối tham nhũng - khẳng định, nước này vẫn muốn duy trì sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài bất chấp cuộc điều tra nhắm vào các dự án năng lượng xanh.
Ngày 11/11, cựu Thủ tướng Bồ Đào Nha Antonio Costa, người đã từ chức trong tuần này, nói với các nhà đầu tư nước ngoài rằng, Bồ Đào Nha vẫn mở cửa và muốn duy trì sức hấp dẫn bất chấp cuộc điều tra tham nhũng đang diễn ra trong các dự án năng lượng 'xanh'.
Thủ tướng Bồ Đào Nha - Antonio Costa đã thông báo quyết định từ chức vào hôm 7/11, trong bối cảnh một cuộc điều tra liên quan đến những hoạt động bị cho là bất thường của chính phủ trong việc xử lý các dự án khai thác lithium và hydro.
Thủ tướng Bồ Đào Nha Antonio Costa tuyên bố từ chức trong bối cảnh diễn ra cuộc điều tra về những hoạt động bị cho là bất thường của chính phủ nước này trong việc xử lý các dự án khai thác lithium và hydro.
Ngày 7/11 (giờ địa phương), Thủ tướng Bồ Đào Nha Antonio Costa tuyên bố từ chức trong bối cảnh diễn ra cuộc điều tra về những hoạt động bị cho là bất thường của chính phủ nước này trong việc xử lý các dự án khai thác lithium và hydro.
Truyền thông Thái Lan ngày 7/11 cho biết 162 người Thái bị lừa làm việc bất hợp pháp cho các băng nhóm lừa đảo ở thị trấn Laukkaing, phía Bắc Myanmar sẽ được đưa về nước.
Thủ tướng Bồ Đào Nha Antonio Costa đã tuyên bố từ chức vào thứ Ba (7/11), vài giờ sau khi chánh văn phòng của ông bị bắt vì một cuộc điều tra tham nhũng trong các dự án khai thác lithium và hydro.
Thủ tướng Bồ Đào Nha Antonio Costa đã tuyên bố từ chức trong bối cảnh diễn ra cuộc điều tra về những hoạt động bị cho là bất thường của Chính phủ nước này trong việc xử lý các dự án khai thác lithium và hydro ở Bồ Đào Nha.
Thỏa thuận giảm tiêu thụ khí đốt chẳng những gây khó cho nền kinh tế của các thành viên Liên minh châu Âu (EU) vốn còn phụ thuộc rất lớn vào mặt hàng nhiên liệu thiết yếu sống còn này mà còn tiềm ẩn mối nguy hại khôn lường là làm tổn hại tinh thần đoàn kết, thậm chí dẫn tới lục đục nội bộ, trong các nước thành viên liên minh - điều vốn rất cần thiết trong cuộc chiến kinh tế với Liên bang Nga hiện nay.
Ủy viên Năng lượng EU Kadri Simson đánh giá thỏa thuận đạt được ngày 26/7 có thể giúp EU vượt qua một mùa Đông 'bình thường' nhưng một mùa Đông lạnh 'bất thường' có thể đòi hỏi các biện pháp 'khắc nghiệt' hơn nữa.
Hungary ngày 26/7 đã bác bỏ đề xuất của Liên minh châu Âu (EU) về việc cắt giảm tiêu thụ khí đốt tự nhiên, với việc bỏ phiếu phản đối biện pháp này tại cuộc họp các bộ trưởng năng lượng của khối.
Châu Âu đang nỗ lực tìm giải pháp ổn định an ninh năng lượng trong bối cảnh gia tăng lo ngại tình trạng gián đoạn nguồn cung do chiến sự tại Ukraine cũng như mối đe dọa bị Moscow cắt nguồn cung hoàn toàn.
Italy phải nhập khẩu phần lớn lượng khí đốt tiêu thụ và phụ thuộc nhiều hơn vào khí đốt để sản xuất điện so với các nước khác thuộc Liên minh châu Âu (EU).
Việc tìm kiếm nguồn cung khí đốt mới rất quan trọng đối với EU, đặc biệt khi mùa đông sắp cận kề.
Đề xuất của EU về cắt giảm sử dụng khí đốt cần sự chấp thuận của đa số các quốc gia thành viên để được thông qua.
Chính phủ Tây Ban Nha, Hy Lạp và Bồ Đào Nha đều tuyên bố phản đối kế hoạch của Liên minh châu Âu (EU) cắt giảm lượng tiêu thụ khí đốt xuống 15% trong mùa đông.