Xung đột Nga-Ukraine 'tiếp lửa' cho giá dầu

Căng thẳng địa chính trị ở biên giới giữa Nga và Ukraine đẩy giá dầu vốn dĩ đã cao lên mức cao hơn trong thời gian gần đây, khiến áp lực lạm phát càng thêm nóng...

Khủng hoảng Nga - Ukraine ảnh hưởng ví tiền người dân thế giới thế nào?

Khủng hoảng Nga - Ukraine sẽ tác động đến ví tiền người dân thế giới vì kinh tế và thị trường tài chính thế giới được kết nối với nhau. Hậu quả sẽ còn rõ hơn một khi xảy ra chuyện Nga tấn công Ukraine.

Xung đột Nga-Ukraine có thể khiến lạm phát ở Mỹ tăng lên tới 10%

Chi phí sinh hoạt ở Mỹ đã ở mức rất cao. Cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine có thể làm cho tình hình lạm phát thậm chí còn tồi tệ hơn.

Kinh tế Mỹ vẫn phải đối mặt với nhiều nỗi lo trong năm 2022

Dù tăng trưởng kinh tế trong năm 2021 đạt mức 5,7%, mức ấn tượng nhất kể từ năm 1984, song nước Mỹ vẫn phải đối mặt với nhiều nỗi lo trong năm 2022 khi thâm hụt thương mại lần đầu vượt ngưỡng 100 tỷ USD, lạm phát lên cao nhất trong 4 thập kỷ.

Lý do người Mỹ lạc quan sau những tổn thương

Đài CNN nêu 4 lý do để người Mỹ lạc quan giữa lúc sự xuất hiện và lây lan mạnh mẽ của Omicron - biến thể mới đáng lo ngại của virus SARS-CoV-2 gây đại dịch Covid-19 - có thể để lại hậu quả nặng nề như biến thể Delta.

Lượng người Mỹ bỏ việc cao kỷ lục

Số lượng lao động bỏ việc tại Mỹ đã tăng lên 4,3 triệu người trong tháng 8, mức cao nhất được ghi nhận ở nước này.

Các chuyên gia dự báo Fed sẽ chưa hành động trong cuộc họp tới

Theo các nhà phân tích, Fed sẽ chưa ngay lập tức thu hẹp chương trình mua trái phiếu quy mô lớn. Joe Brusuelas, nhà kinh tế trưởng tại công ty kế toán và tư vấn RSM US (Mỹ).

Fed sẽ không vội vàng rút các biện pháp kích thích kinh tế

Trong bối cảnh kinh tế Mỹ phục hồi từ đại dịch Covid-19, tại cuộc họp dự kiến vào tuần tới Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ cân nhắc về việc liệu nền kinh tế có đủ vững mạnh để Fed bắt đầu rút lại các biện pháp kích thích kinh tế hay không.

Cuộc Đại suy thoái cuốn trôi 10.000 tỷ USD của nền kinh tế thế giới

Vết thương từ cuộc khủng hoảng năm 2008 bắt đầu mờ dần, nhưng thời kỳ hỗn loạn cách đây hơn một thập kỷ đã làm thay đổi vĩnh viễn nền kinh tế, hệ thống tài chính Mỹ.

Có 'trợ thủ đắc lực' 1.900 tỷ USD, Trung Quốc 'hết cửa' vượt Mỹ về kinh tế

Trong nhiều thập kỷ, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt mức tăng trưởng nhanh hơn nhiều so với Mỹ. Tuy nhiên, xu hướng đó có khả năng bị phá vỡ vào năm 2021, khi kinh tế Mỹ đang phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch Covid-19, cùng với 'trợ thủ đắc lực' là gói giải cứu 1.900 tỷ USD.

Mỹ sẽ tăng trưởng nhanh hơn Trung Quốc nhờ gói kích thích 1.900 tỷ USD

Mỹ có thể trở thành đầu tàu dẫn dắt nền kinh tế toàn cầu phục hồi từ cuộc khủng hoảng Covid-19. Điều này có nghĩa là Mỹ sẽ vượt mặt Trung Quốc về tốc độ tăng trưởng.

Vay nợ, lối thoát duy nhất cho kinh tế Mỹ trong đại dịch Covid-19?

Nếu Chính phủ không vay nợ để kích cầu, kinh tế Mỹ khó vượt qua được thách thức hiện nay...

Tổng thống Donald Trump để lại khoản nợ 7.000 tỷ USD

Giới truyền thông gọi Tổng thống Donald Trump là 'Vua nợ công' bởi trong nhiệm kỳ của ông, nợ công mà nước Mỹ gánh đã tăng thêm 7.000 tỷ USD.