Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ 2024 không chỉ ảnh hưởng sâu sắc đến chính trường Mỹ mà còn có khả năng định hình lại các vấn đề toàn cầu, đặc biệt là tác động sâu rộng lên mối quan hệ với Nga và Trung Quốc…
Một số chuyên gia kinh tế cảnh báo kế hoạch kinh tế sơ bộ mà Phó Tổng thống Kamala Harris công bố hồi tuần trước, và các tuyên bố liên quan đến kinh tế cựu Tổng thống Donald Trump đã đưa ra trong những tháng gần đây đều có thể đẩy giá cả ở Mỹ tăng cao hơn.
Trong cuộc chạy đua vào Nhà Trắng đang diễn ra, cả Phó tổng thống Kamala Harris và cựu Tổng thống Donald Trump đều tìm cách gây ấn tượng với cử tri bằng lời hứa giảm lạm phát...
Rủi ro lớn nhất với kinh tế Mỹ trong vài năm qua là lạm phát, nhưng gần đây thất nghiệp đang trở thành thách thức mới.
Mối nguy hiểm lớn nhất mà nền kinh tế Mỹ phải đối mặt trong nhiều năm qua là lạm phát. Giờ đây, một vấn đề khác đang nổi lên, thay thế lạm phát, trở thành mối đe dọa thực sự: Thất nghiệp.
Những năm gần đây, mối nguy lớn nhất mà nền kinh tế Mỹ phải đối mặt là lạm phát. Giờ đây, thất nghiệp đang nổi lên như một nguy cơ mới đối với nền kinh tế lớn nhất thế giới...
Mối nguy hiểm lớn nhất mà kinh tế Mỹ phải đối mặt trong nhiều năm qua là lạm phát cao. Giờ đây, một vấn đề khác đang nổi lên như một mối đe dọa thực sự: Thất nghiệp.
Nếu Fed tiếp tục giữ nguyên lãi suất, tỷ lệ thất nghiệp dự báo sẽ tăng cao.
Các biện pháp tăng thuế mới của Chính phủ Mỹ nhằm vào hàng nhập khẩu Trung Quốc có thể gây ra nhiều tác động tiêu cực đến thương mại.
Việc chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden chính thức tăng mạnh thuế nhập khẩu đối với nhiều mặt hàng của Trung Quốc có nguy cơ thổi bùng tranh cãi thương mại, thậm chí là chiến tranh thương mại, tác động tiêu cực tới hai nền kinh tế lớn nhất thế giới này và có thể cả kinh tế thế giới.
Ngón đòn thuế quan mới mà Tổng thống Mỹ Joe Biden áp lên hàng hóa Trung Quốc ở thời điểm này bị hoài nghi về hiệu quả tác động kinh tế, bởi được cho là có hơi hướng chính trị.
Thuế mới với hàng Trung Quốc có thể không tác động mạnh lên GDP, lạm phát và lãi suất Mỹ, nhưng sẽ đóng băng quan hệ kinh tế Mỹ - Trung.
Lâu nay, các quốc gia trên thế giới xem thuế quan với hàng nhập khẩu như một công cụ để bảo vệ và thúc đẩy các ngành công nghiệp trong nước. Tuy nhiên, lịch sử và các nghiên cứu cho thấy tác động về mặt kinh tế của biện pháp này không được như kỳ vọng...
Theo bài phân tích về triển vọng kinh tế Mỹ đăng trên tờ Wall Street Journal, giới chuyên gia kinh tế đã nâng dự báo tăng trưởng của kinh tế Mỹ trong năm 2024.
Một đám mây đen đang xuất hiện trong bức tranh kinh tế sáng sủa của Mỹ: giá dầu tăng mạnh...
Giá dầu thô toàn cầu tăng nhanh, trong khi đó dầu Mỹ đang nhanh chóng tiến gần tới mức 90 USD/thùng. Điều này đã làm giá xăng tăng lên mức cao nhất trong 5 tháng, ảnh hưởng lớn đến túi tiền người dân và nỗ lực chống lạm phát của chính phủ Mỹ.
Thị trường chứng khoán biến động sau khi Chủ tịch FED Jerome Powell đi nước đôi trước câu hỏi có tiếp tục tăng lãi suất hay không
Hôm 26-7, Fed đã tiến hành tăng lãi suất thêm 25 điểm cơ bản, đúng như kỳ vọng của thị trường, đưa lãi suất quỹ đạt mức cao nhất trong hơn 22 năm.
Hôm thứ Tư (26/7), Cục Dự trữ Liên bang (Fed) đã thông qua một đợt tăng lãi suất khác và đưa lãi suất lên mức cao nhất trong hơn 22 năm.
Trước cuộc họp, thị trường mong ngóng từ Fed những tín hiệu rằng đợt tăng này có thể là đợt tăng lãi suất cuối cùng...
Ở thời điểm hiện tại, các nhà dự báo lại cho rằng suy thoái kinh tế Mỹ khó xảy ra trong năm nay, vì một lý do rất đơn giản: thị trường việc làm của Mỹ đang quá mạnh...
Vỡ nợ sẽ là yếu tố tàn phá thị trường tài chính Mỹ nhưng không ai có thể bảo đảm tình hình sẽ ổn nếu trần nợ công nâng lên.
Các ngân hàng đang trả lãi nhiều nhất trong hơn một thập kỷ. Tỷ lệ thẻ tín dụng đạt mức cao kỷ lục. Lãi suất thế chấp tăng với tốc độ chưa từng thấy và nền kinh tế Hoa Kỳ dự kiến sẽ phải đối mặt với cuộc suy thoái được dự đoán rộng rãi nhất trong nhiều năm. Tuy nhiên, những đợt tăng lãi suất đó không kéo dài mãi mãi. Các chuyên gia cho rằng, nhiều khả năng tiến trình này sẽ kết thúc trong cuộc họp của Fed vào hôm nay, 3.5.
Nhà băng có trụ sở ở San Francisco đã trải qua vài tuần tệ hại. Và giờ đây, một số chuyên gia tin rằng ngân hàng đang trượt tới bờ vực sụp đổ.
First Republic Bank - một ngân hàng khu vực có trụ sở ở San Francisco, California - đang bị đẩy dần tới bờ vực sụp đổ. Mấy tuần qua, nhà băng này đã trải qua một loạt sóng gió và giờ đây, một số nhà phân tích cho rằng đổ vỡ là điều khó tránh...
Lạm phát dai dẳng sẽ khiến lãi suất được duy trì ở mức cao trong thời gian dài và làm tăng nguy cơ suy thoái, theo kết quả thăm dò của Wall Street Journal.
Giá vàng thế giới lập đỉnh 8 tháng sau khi xuyên thủng ngưỡng 1.880 USD/ounce. Trong khi đó, USD đã giảm mạnh.
Ngày càng nhiều dấu hiệu chỉ ra lạm phát tại Mỹ đang hạ nhiệt, gần đây nhất là báo cáo về thu nhập của người Mỹ. Điều đó có thể tác động tới các động thái tiếp theo của Fed.
Vào năm 2022, nhiều người Mỹ cảm thấy bi quan về nền kinh tế khi lạm phát tăng cao hơn, lo ngại về suy thoái lan rộng và lãi suất tăng. Năm 2023 có thể sẽ mang đến những thay đổi.
Nhiều nhà kinh tế và chiến lược gia dự đoán lãnh đạo Cục Dự dữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ gợi ý ngân hàng trung ương Mỹ giảm dần tốc độ các đợt tăng suất lãi suất khi kết thúc chu kỳ vào tháng 3 năm sau.
Liên tục các đợt tăng lãi suất ở Mỹ và các quốc gia khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), cùng với vấn nạn lạm phát chưa thể kiềm chế khiến tài chính ở các nước mới nổi trở nên căng thẳng. Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), tính đến hết tháng 9/2022, nợ của nhóm nước mới nổi chiếm 252,4% GDP.
Sau quãng thời gian tăng trưởng ấn tượng, kinh tế Mỹ đã bất ngờ tăng trưởng âm trong quí 1 vừa qua. Tuy nhiên, giới chuyên gia tin rằng điều này không đồng nghĩa với việc sắp xảy ra một cuộc suy thoái ở nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Thời đại tiền rẻ đã qua đi, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) giờ đây đang đẩy mạnh nỗ lực thắt chặt chính sách tiền tệ khi lạm phát tăng nóng nhất trong hơn 4 thập kỷ.
Các nhà kinh tế dự báo xác suất Mỹ rơi vào suy thoái trong 12 tháng tới tăng lên mức 28% khi Cục Dự trự liên bang Mỹ (Fed) siết chặt chính sách tiền tệ để chống lạm phát.
Theo tờ Wall Street Journal (WSJ) ngày 10/4, các nhà kinh tế học nhận thấy nguy cơ suy thoái ngày càng gia tăng khi nền kinh tế Mỹ phát triển liên tục kéo theo lạm phát.
Căng thẳng địa chính trị ở biên giới giữa Nga và Ukraine đẩy giá dầu vốn dĩ đã cao lên mức cao hơn trong thời gian gần đây, khiến áp lực lạm phát càng thêm nóng...
Khủng hoảng Nga - Ukraine sẽ tác động đến ví tiền người dân thế giới vì kinh tế và thị trường tài chính thế giới được kết nối với nhau. Hậu quả sẽ còn rõ hơn một khi xảy ra chuyện Nga tấn công Ukraine.
Chi phí sinh hoạt ở Mỹ đã ở mức rất cao. Cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine có thể làm cho tình hình lạm phát thậm chí còn tồi tệ hơn.
Dù tăng trưởng kinh tế trong năm 2021 đạt mức 5,7%, mức ấn tượng nhất kể từ năm 1984, song nước Mỹ vẫn phải đối mặt với nhiều nỗi lo trong năm 2022 khi thâm hụt thương mại lần đầu vượt ngưỡng 100 tỷ USD, lạm phát lên cao nhất trong 4 thập kỷ.
Đài CNN nêu 4 lý do để người Mỹ lạc quan giữa lúc sự xuất hiện và lây lan mạnh mẽ của Omicron - biến thể mới đáng lo ngại của virus SARS-CoV-2 gây đại dịch Covid-19 - có thể để lại hậu quả nặng nề như biến thể Delta.
Số lượng lao động bỏ việc tại Mỹ đã tăng lên 4,3 triệu người trong tháng 8, mức cao nhất được ghi nhận ở nước này.