Fed giữ nguyên lãi suất, bác bỏ khả năng giảm vào tháng 3

Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) hôm 31/1 giữ nguyên lãi suất tham chiếu ở đỉnh 22 năm, đồng thời bác bỏ khả năng giảm lãi vào tháng 3.

Fed chưa sẵn sàng tuyên bố 'hạ cánh mềm', giữ nguyên lãi suất lần thứ tư liên tiếp

Đúng như dự báo của thị trường, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã quyết định giữ nguyên lãi suất lần thứ 4 liên tiếp trong phạm vi 5,25% - 5,5%, mức cao nhất trong 22 năm.

Giới chuyên gia dự báo Fed giảm lãi suất muộn hơn, ít hơn

Trong một cuộc khảo sát của hãng tin CNBC, các chuyên gia dự báo Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất với số lần ít hơn và bắt đầu việc hạ lãi suất muộn hơn so với những gì thị trường đang kỳ vọng...

Khả năng Fed giảm lãi suất giữa năm 2024, triển vọng 'hạ cánh mềm' có khả thi?

Trong một cuộc khảo sát mới nhất về Fed, CNBC nhận định triển vọng cắt giảm lãi suất, tăng cơ hội hạ cánh mềm và lạm phát sẽ thấp hơn so với những dự tính trước đó.

Các nhà kinh tế: Fed có thể tăng lãi suất lên đến 5% và kích hoạt suy thoái toàn cầu

Một cuộc khảo sát các nhà kinh tế mới đây của Bloomberg cho thấy Ủy ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC) có thể sẽ tăng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản trong cuộc họp vào đầu tháng 11 và sẽ tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản vào tháng 12.

Khi FED mạnh tay thắt chặt tiền tệ, chỉ có may mắn mới khiến kinh tế Mỹ thoát suy thoái

Kết quả một cuộc thăm dò ý kiến được công bố hôm 3/5 của tờ CNBC cho thấy kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) sẽ tăng lãi suất và thu hẹp quy mô bảng cân đối kế toán mạnh mẽ trong 16 tháng tiếp theo. Đa số những người được hỏi tin rằng quá trình này rồi sẽ dẫn kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái.

Thị trường chứng khoán sụt giảm không đồng nghĩa với nền kinh tế suy yếu

Các nhà kinh tế học và các quan chức Cục Dự trữ Liên bang (Fed) cho biết, sự hỗn loạn trong vài tuần qua của thị trường chứng khoán không có nghĩa là đà hồi phục của nền kinh tế sắp trật bánh, mà là sự phục hồi đang chín muồi và không còn cần đến lãi suất thấp nữa.

Niềm tin của người tiêu dùng Mỹ dao động gần mức cao nhất của 14 tháng

Niềm tin của người tiêu dùng Mỹ trong tháng 5/2021 dao động gần mức cao nhất của 14 tháng trong bối cảnh tâm lý lạc quan về thị trường việc làm đã giúp giảm bớt những lo ngại về lạm phát ngày càng tăng và việc chính phủ giảm dần các biện pháp hỗ trợ tài chính.

Chứng khoán Âu-Mỹ hầu hết tăng điểm trong phiên 1/10

'Số phận' của gói kích thích kinh tế bổ sung của Mỹ để hỗ trợ nền kinh tế bị ảnh động nặng nề bởi dịch COVID-19 vẫn khó đoán định.

Mỹ: Niềm tin của người tiêu dùng tăng hơn mức kỳ vọng

Vào đầu tháng 6, các chỉ số niềm tin tiêu dùng của người Mỹ đã tăng lên trong niềm vui mở cửa trở lại của các doanh nghiệp và sự phục hồi trong thị trường việc làm. Đây là dấu hiệu khởi sắc bất ngờ, hơn mức kỳ vọng của Mỹ đối với nền kinh tế của nước này trong bối cảnh lo ngại dịch Covid-19 sự bùng phát trở lại.

Chuyên gia kỳ vọng vào sự phục hồi của kinh tế Mỹ trong năm tới

Khảo sát của hãng tin Bloomberg được tiến hành từ ngày 5-10/6 cho hay, mặc dù vẫn tỏ ra bi quan về triển vọng việc làm tại Mỹ trong năm 2020, song các chuyên gia kinh tế cho rằng tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ sẽ giảm dần trong năm 2021 và các năm tiếp theo.

Fed giảm lãi suất về gần 0%

Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vừa thông báo cắt giảm lãi suất nhằm giúp thúc đẩy nền kinh tế Mỹ trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 lây lan trên toàn nước Mỹ.

Ngày 15/3, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã bất ngờ thông báo cắt giảm lãi suất cơ bản về gần 0%, trong bối cảnh nền kinh tế Mỹ đang chao đảo vì dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (COVID-19) gây ra.

Ngày 15/3, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã bất ngờ thông báo cắt giảm lãi suất cơ bản về gần 0%, trong bối cảnh nền kinh tế Mỹ đang chao đảo vì dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (COVID-19) gây ra.

Quá sớm đánh giá thiệt hại kinh tế Mỹ, hạ lãi suất của Fed chưa lý tưởng

Đây là đánh giá mà giới chuyên gia kinh tế đưa ra khi COVID-19 đã trở thành một trong những mối quan ngại về nguy cơ ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế Mỹ, bên cạnh thuế quan và thị trường lao động bị thu hẹp.

Cuộc họp chính sách đầu tiên của Fed năm 2020 bị phủ bóng đen

Nhiều khả năng Fed sẽ giữ nguyên lãi suất chủ chốt và lặp lại những tuyên bố gần đây rằng sẽ tiếp tục theo dõi 'những diễn biến trên toàn cầu.'

Dịch bệnh do coronavirus gây ra có thể ảnh hưởng tới chính sách của Fed

Cuộc họp chính sách đầu tiên trong năm 2020 của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) kéo dài trong 2 ngày 28-29.1, với dự báo cơ quan này sẽ vẫn giữ nguyên tỷ lệ lãi suất hiện hành. Giá vàng thế giới vốn luôn nhạy cảm với các động thái điều chỉnh lãi suất của Mỹ.

Dịch bệnh do virus corona có thể trở thành yếu tố ảnh hưởng tới chính sách của Fed

Theo các nhà quan sát, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) dự kiến sẽ không thay đổi lãi suất chủ chốt sau khi kết thúc cuộc họp kéo dài hai ngày từ 28-29/1 (theo giờ địa phương). Tuy nhiên, dịch viêm phổi cấp do chủng mới của virus corona đang hoành hành tại Trung Quốc sẽ là một yếu tố mới khiến các nhà hoạch định chính sách nâng cao cảnh giác hơn.

Mỹ: Doanh số bán lẻ phục hồi nhưng lĩnh vực chế tạo vẫn giảm

Doanh số bán lẻ tại Mỹ đã tăng 0,3% trong tháng trước, đảo ngược mức giảm 0,3% ghi nhận trước đó của tháng Chín vừa qua và cao hơn mức dự báo tăng 0,2% do giới phân tích đưa ra.