Hệ lụy 'không thể đảo ngược' khi nhiệt độ tăng cao hơn ngưỡng 1,5 độ C

Trong bối cảnh nhiệt độ toàn cầu đang tiến gần hơn tới ngưỡng tăng giới hạn 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, một nghiên cứu mới cho thấy những nỗ lực lớn nhằm loại bỏ khí carbon dioxide (CO2) ra khỏi bầu khí quyển cũng sẽ không đủ để ngăn chặn những tác động nghiêm trọng của tình trạng biến đổi khí hậu, thậm chí dẫn đến hậu quả 'không thể đảo ngược' cho Trái đất.

Chuyên gia dự đoán thế giới sẽ đối mặt với nắng nóng kỷ lục sau năm nóng lịch sử 2023

Nhiều quốc gia sẽ chứng kiến kỷ lục nhiệt độ bị phá vỡ vào mùa hè này, Piers Forster, Giám đốc Trung tâm vì Tương lai Khí hậu Priestley, cảnh báo.

Nỗi lo từ khí nhà kính 'bị lãng quên'

Theo một nghiên cứu mới được công bố hôm 12-6, lượng phát thải khí ôxít nitơ (N2O) của con người đã tăng tới 40% trong vòng 40 năm qua, trong đó nông nghiệp là nguồn chính.

Lần đầu tiên nhiệt độ toàn cầu vượt giới hạn 1,5 độ C trong 12 tháng

Cơ quan Giám sát Khí quyển Copernicus (CAMS) của Liên minh châu Âu (EU) ngày 8-2 công bố báo cáo cho thấy Trái đất đã phải chịu đựng 12 tháng nhiệt độ nóng hơn 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

Khởi động COP28 thúc đẩy những nỗ lực đạt được mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu

Theo hãng CNN, vai trò tương lai của nhiên liệu hóa thạch là một trong những vấn đề gây tranh cãi nhất mà các quốc gia đang phải tìm hướng giải quyết tại hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP28.

Thế giới ghi nhận tháng 6 nóng nhất lịch sử

Theo các nhà khoa học châu Âu, tháng trước là tháng 6 nóng nhất từng được ghi nhận trên toàn cầu, với ,ức nhiệt cao bất thường cả ở đất liền và biển.

Thế giới trải qua tháng 6 nóng nhất trong lịch sử

Trong tháng 6/2023, nhiệt độ trung bình trên thế giới cao hơn 0,5oC so với cùng kỳ giai đoạn 1991-2020 và vượt mức kỷ lục trước đó ghi nhận vào tháng 6/2019.

Hình ảnh mô phỏng cho thấy thế giới đang 'ngạt thở'

Hình ảnh mô phỏng của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho thấy khí nhà kính dày đặc đang bao phủ Trái Đất.

Phần lớn các nước ghi điểm thấp về kế hoạch phát thải ròng bằng 0

Ở nhóm 35 nước chiếm 4/5 lượng phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính toàn thế giới, gần như tất cả các nước trong nhóm này ghi điểm thấp về kế hoạch trung hòa khí thải carbon.

Đừng để nhân loại nhận một tương lai thảm khốc

'Chúng ta đang đi trên một con đường trượt dốc nguy hiểm, chúng ta có thể hành động cứu thế giới của mình, hoặc để nhân loại nhận một tương lai thảm khốc', Tổng Thư ký Liên Hợp quốc António Guterres từng nhận định. Theo cảnh báo của Liên Hợp quốc, biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và ô nhiễm môi trường là ba mối đe dọa đang hiện hữu đối với sức khỏe của con người và sự phát triển kinh tế toàn cầu.

Cảnh báo 'sốc': Mọi thứ sẽ sụp đổ nếu Trái đất nóng lên 2-3 độ?

Nhân loại sẽ phải đối mặt với tương lai đối mặt với những đợt nắng nóng chết người, thiếu nước ngọt do hạn hán, nhiều loài sinh vật sẽ tuyệt chủng.

'Mọi thứ sẽ kết thúc nếu Trái Đất tăng thêm 2-3 độ'

Hoạt động của con người đang làm Trái Đất biến đổi một cách 'chưa từng có'. Trong đó, một số tác động 'không thể đảo ngược', theo báo cáo mới được công bố của các nhà khoa học.

IPCC báo cáo về 'khủng hoảng khí hậu'

Báo cáo mới của Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu thuộc Liên Hiệp Quốc (IPCC), được công bố hôm 9-8, khẳng định khủng hoảng khí hậu rõ ràng là do con người gây ra và hiện đã tác động đến mọi ngóc ngách của trái đất.

Liên hợp quốc: Tác động của con người lên khí hậu là không thể đảo ngược

Ngày 9/8, Ủy ban của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu đã đưa ra cảnh báo nghiêm trọng: thế giới đang ở gần mức nguy hiểm của khí hậu nóng lên và lỗi rõ ràng là do con người.

IEA: Ngừng nhiên liệu hóa thạch để đạt mục tiêu năng lượng tham vọng

Cơ quan Năng lượng quốc tế mới đây đã kêu gọi các quốc gia ngừng thăm dò thêm nhiên liệu hóa thạch và nhanh chóng loại bỏ sản xuất nguồn năng lượng này để đạt mục tiêu phát thải bằng 0.