Trong hai ngày 20 - 21 tháng 6, Bộ trưởng Ngoại giao Séc Lipavský đã tham dự một số cuộc họp tại Áo về việc mở rộng và hợp tác của Liên minh châu Âu (EU) tại khu vực Danube.
Khủng hoảng tài chính khiến nền kinh tế lớn nhất châu Âu hạn chế phân bổ nguồn lực cho EU.
Ngày 18/4, Ủy ban châu Âu (EC) đã thông qua đề xuất về quy định đoàn kết mạng, trong đó có việc tạo ra một lá chắn mạng châu Âu nhằm phát hiện và chống lại các mối đe dọa có thể xảy ra.
Ủy viên phụ trách ngân sách của Liên minh châu Âu (EU), ông Johannes Hahn cho biết, Ủy ban châu Âu (EC) sẽ công bố gói hỗ trợ tài chính mới cho Ukraine.
ASEAN và EU đều hy vọng, sau dấu mốc 45 năm, trên cơ sở quan hệ Đối tác chiến lược, hợp tác giữa hai bên sẽ tiếp tục thu về những kết quả thực chất, vì lợi ích chung của cả hai khu vực.
Hungary đã chặn việc thông qua gói viện trợ tài chính mới của Liên minh châu Âu (EU) dành cho Ukraine trị giá 18 tỷ euro, mà chính quyền Kiev đang rất cần để giữ cho nền kinh tế hoạt động trong bối cảnh xung đột quân sự với Nga.
Quan hệ Đối tác chiến lược ASEAN - EU thời gian qua đạt nhiều dấu mốc về kinh tế, hội nhập ASEAN, ứng phó với dịch bệnh Covid-19, phát triển bền vững, hợp tác hàng hải và an ninh mạng...
Ngày 30/11, Ủy ban châu Âu (EC) đã chấp thuận kế hoạch phục hồi hậu đại dịch COVID-19 của Hungary nhưng cho biết Budapest sẽ không được giải ngân khoản hỗ trợ tổng cộng 5,8 tỷ euro cho tới khi thực hiện những cải cách trong lĩnh vực tư pháp và chống tham nhũng.
Với số lượng vụ tấn công mạng gia tăng nhanh chóng cùng cách thức tấn công ngày càng tinh vi, an ninh mạng là một trong những vấn đề cần được chú trọng của thời đại mới. Trong bối cảnh đó, Liên minh châu Âu (EU) đưa ra hàng loạt động thái như xây dựng chính sách, đầu tư đổi mới sáng tạo... nhằm tăng cường hiệu quả của cuộc chiến chống tội phạm mạng.
Căng thẳng giữa Hungary và giới chức Liên minh châu Âu (EU) thời gian qua đã trở nên trầm trọng hơn, do Thủ tướng nước này Viktor Orban chỉ trích chính sách của EU đối với cuộc xung đột tại Ukraine.
Ngày 18-9, Ủy ban Ngân sách của Liên minh châu Âu (EU) khuyến nghị đình chỉ các nguồn tiền tài trợ cho Hungary vì những lo ngại về việc sử dụng không đúng mục đích các khoản tài trợ cũng như các vi phạm về nguyên tắc pháp quyền. Động thái này của EU có thể khiến Hungary thiệt hại hàng tỷ eur tiền tài trợ, làm tê liệt nền kinh tế vốn đã chững lại của nước này.
Bộ trưởng Tư pháp Hungary Judit Varga mới đây thông báo đàm phán giữa quốc gia này với Ủy ban châu Âu (EC) đã kết thúc tốt đẹp.
Ủy ban Châu Âu (EC) đề xuất ngừng khoản trợ cấp 7,5 tỷ euro (7,5 tỷ USD) dành cho Hungary với lý do Budapest vẫn chưa thực hiện các cam kết cải tổ theo yêu cầu của Liên minh Châu Âu (EU).
Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu hôm 18/9 khuyến nghị đình chỉ khoảng 7,5 tỷ euro tài trợ cho Hungary vì lo ngại tham nhũng.
Hôm 21-7, sau 10 ngày bảo trì, Nga đã vận hành trở lại đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 1 kết nối Nga với Đức. Động thái này giúp các nước châu Âu thở phào nhẹ nhõm sau khi có nhiều nghi ngại về rủi ro Nga chặn dòng khí đốt ngay cả khi hết thời gian bảo trì.
Giá khí đốt tự nhiên tại châu Âu giảm hôm thứ Năm 20/7 khi Nga bắt đầu bơm lại dòng khí đốt qua đường ống Nord Stream, đường ống lớn nhất của nước này đến châu Âu, sau 10 ngày bảo trì.
Ngày 20/7, Ủy ban châu Âu (EC) tiếp tục đưa ra cảnh báo tới Hungary như một phần trong quy trình pháp lý chưa từng có tiền lệ có thể dẫn tới việc đình chỉ hoặc cắt giảm các khoản trợ cấp từ các quỹ của Liên minh châu Âu (EU) dành cho quốc gia Trung Âu này.
EC đã kích hoạt một cơ chế pháp lý chưa từng được áp dụng trong khối do những quan ngại về cách mà Hungary sử dụng ngân sách viện trợ của châu Âu.
Đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 1 dự kiến được mở lại vào ngày thứ năm (21/7). Tuy nhiên, nỗi lo Moscow thay đổi quyết định đang khiến các lãnh đạo châu Âu 'đứng ngồi không yên'.
Liên minh châu Âu (EU) sẽ đề xuất cắt giảm 15% lượng sử dụng khí đốt tự nhiên của các quốc gia thành viên bắt đầu từ tháng tới do lo ngại Nga có thể ngừng cung cấp nhiên liệu cho khối này.
'Họ (Gazprom) sẽ trở lại mức đã thấy trước ngày 11/7,' một trong những nguồn tin cho biết về khối lượng khí đốt dự kiến cung cấp qua Dòng chảy phương Bắc 1 từ ngày 21/7.
Ngày 20/7, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, công suất của đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc 1 có thể bị giảm thêm do tiến độ bảo trì thiết bị diễn ra chậm.
Hai nguồn thạo tin ngày 19/7 cho biết dòng khí đốt Nga cung cấp qua tuyến đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 sẽ được nối lại đúng lịch trình vào ngày 21/7.
Cao ủy EU về quản lý và ngân sách Johannes Hahn sẽ có chuyến công du Singapore, Malaysia, Thái Lan và Indonesia từ ngày 18-23/7 để thúc đẩy chương trình vay nợ thế hệ mới của EU (NGEU).
Ủy viên châu Âu về quản lý và ngân sách sẽ có chuyến công du Đông Nam Á, bao gồm các nước Singapore, Malaysia, Thái Lan và Indonesia từ ngày 18 đến 23/7.
Mục đích của đợt phát hành trái phiếu lần này là nhằm hỗ trợ các quốc gia thành viên phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19 và giúp xây dựng một châu Âu xanh hơn, kỹ thuật số hơn và linh hoạt hơn.
Ủy ban châu Âu (EC) cho biết kể từ cuối tháng 2 vừa qua, Brussels đã phân bổ hơn 4 tỷ euro để hỗ trợ nền kinh tế Ukraine, bộ máy nhà nước, cũng như cho các mục đích nhân đạo tại nước này.
Mới đây, tờ Financial Times dẫn phát biểu của Ủy viên phụ trách ngân sách của Liên minh châu Âu (EU) Johannes Hahn cho rằng, ngân khố của khối này đang kiệt quệ vì khủng hoảng Ukraine.
EC đã kích hoạt một cơ chế pháp lý chưa từng được áp dụng trong khối do những quan ngại về cách mà Hungary sử dụng ngân sách viện trợ của châu Âu.
Tình trạng tấn công mạng bằng mã độc, ăn cắp dữ liệu... dẫn đến những ảnh hưởng nghiêm trọng về nhiều mặt đối với mỗi cá nhân và quốc gia. Cuộc chiến chống lại mối đe dọa an ninh mạng ngày càng được các nước chú trọng hơn, với hàng loạt biện pháp quyết liệt, chặt chẽ, nhằm xây dựng 'tấm lá chắn' vững vàng bảo vệ người dân trên không gian mạng.
Theo Ủy viên Ngân sách châu Âu, kế hoạch Marshall sẽ giúp Ukraine phục hồi nhanh chóng, thay vì phải mất nhiều thập kỷ, và sẽ giúp Kiev hội nhập nhanh hơn vào Liên minh châu Âu (EU).
Theo dự thảo quy tắc, tất cả cơ quan EU sẽ phải xác định các rủi ro an ninh mạng, lập kế hoạch để cải thiện an ninh mạng, thường xuyên thực hiện các đánh giá và chia sẻ thông tin về vấn đề này.
Liên minh châu Âu và các nước vùng Vịnh trao đổi về chia sẻ lợi ích trong việc giải quyết các thách thức toàn cầu như chuyển đổi xanh và kỹ thuật số, biến đổi khí hậu và chống khủng bố.
Kế hoạch của EC là tạo ra trung bình 17 tỷ euro hàng năm cho ngân sách EU trong giai đoạn 2026-2030, với nguồn thu được tạo ra từ hoạt động mua bán phát thải và việc đánh thuế các công ty đa quốc gia.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, Ủy ban châu Âu (EC) ngày 12/10 cho biết đợt phát hành trái phiếu xanh khổng lồ đã nhận được sự hưởng ứng mạnh mẽ và giúp huy động được khoảng 12 tỷ euro.
Ủy ban châu Âu (EC) vừa đề xuất khoản ngân sách năm là 167,8 tỷ EUR vào năm 2022 cho Liên minh châu Âu (EU) nhằm bổ sung gói tài chính chưa từng có, ước tính khoảng 143,5 tỷ EUR, dưới hình thức tài trợ theo chương trình EU thế hệ mới (NGE).
Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc thăm Sri Lanka, Tổng thống Mỹ phát biểu trước Quốc hội, bầu cử Tổng thống Djibouti, Chad... là những sự kiện thế giới nổi bật tuần này.
Ngày 22/12, Ủy ban châu Âu (EC) công bố kế hoạch về nguồn thu nhập mới thông qua các nguồn lực nội khối, ước tính tạo ra 17 tỷ euro (19,2 tỷ USD) hàng năm cho ngân sách của Liên minh châu Âu (EU) vào năm 2026.
Quá trình gia nhập EU của các nước Tây Balkan đang phải đối mặt với nhiều thách thức.