Chưa tới một năm kể từ khi 1 euro đổi 1 USD, khả năng kịch bản USD ngang giá với đồng euro trở thành nội dung của các cuộc thảo luận trên thị trường.
Các nhà đầu cơ trên khắp phố Wall hiện nay đang đổ tiền vào canh bạc đồng USD trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) còn giữ lãi suất cao trong thời gian dài.
Chừng nào còn khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) giữ lãi suất cao hơn lâu hơn, đồng USD sẽ còn tăng giá...
Các đồng tiền mạnh trên toàn cầu hiếm khi lỗi nhịp. Tuy nhiên, đồng yen và nhân dân tệ (NDT) đang giảm giá so với đồng USD, trong khi đồng euro và đồng bảng tăng giá.
Các đồng tiền tệ lớn trên toàn cầu hiếm khi đi trên những con đường khác nhau, tuy nhiên, với triển vọng chính sách kinh tế và tiền tệ khác nhau, các động thái tiền tệ ngày càng không đồng bộ với nhau.
Chỉ số đồng đô la DXY, chỉ số theo dõi giá đô la Mỹ so với 6 ngoại tệ mạnh khác đã tăng 3 tuần liên tục sau khi các dữ liệu trong tuần qua cho thấy áp lực lạm phát ở Mỹ vẫn dai dẳng, có thể khiến Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đưa lãi suất lên cao hơn mức dự kiến trước đây.
Biên bản họp của Fed khiến chỉ số USD lao dốc một mạch xuống mức thấp nhất kể từ giữa tháng 8. Giới quan sát cho rằng đồng bạc xanh có thể đã đạt đỉnh.
Các dấu hiệu chỉ ra đà tăng phi mã của đồng USD trong vòng một năm qua sắp chững lại. Đây có thể là tin tốt với nhiều nền kinh tế.
Một cuộc thăm dò mới đây của hãng tin Reuters cho hay đồng bảng Anh dự kiến sẽ tăng khoảng 3,6% trong vòng một năm tới nhưng ở mức thấp hơn so với dự báo trước đó hồi tháng Chín.
Chỉ số USD vừa tăng lên mức cao nhất 20 năm, giúp các doanh nghiệp nhập khẩu và người tiêu dùng Mỹ hưởng lợi. Nhưng gánh nặng nợ sẽ phình to với một số nền kinh tế mới nổi.
Giới đầu tư đang đặt cược rằng đồng bảng Anh sẽ giảm về mức ngang giá hoặc thấp hơn so với đô la Mỹ giữa lúc đồng tiền của nước này rơi về mức thấp kỷ lục so với đông bạc xanh.
Đã 2 thập niên trôi qua kể từ lần gần nhất đồng tiền chung châu Âu (euro) giảm xuống dưới 1 USD và tiếp tục xoay quanh ngưỡng ngang giá - điều được ví như 'vết xước' trong niềm tự hào của người châu Âu vốn coi đồng tiền chung là một dự án chính trị quan trọng và là kình địch của đồng USD.
Đồng euro giảm đến 12% trong năm nay và đang giao dịch ở mức ngang giá với đô la Mỹ, mức thấp chưa từng thấy trong hai thập niên qua. Giới phân tích dự báo đồng tiền chung châu Âu sẽ tiếp tục bị bán tháo khi triển vọng kinh tế khu vực này trở nên u ám và Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) quyết liệt tăng lãi suất để kiểm soát lạm phát.
Việc giá trị đồng euro giảm xuống dưới 1 USD lần đầu tiên sau 20 năm khiến đồng tiền này có thể ghi nhận một năm giao dịch tồi tệ nhất trong lịch sử, đặc biệt nếu cú sốc giá năng lượng, do căng thẳng Nga - Ukraine gây ra, đẩy khối này vào một cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài.
Lạm phát liệu có kéo dài dai dẳng, chứng khoán Mỹ có tiếp tục tăng hay triển vọng nào cho Trung Quốc và các thị trường mới nổi... là những câu hỏi lớn đặt ra cho giới đầu tư về năm 2022...
Kế hoạch cắt giảm những biện pháp kích thích của các ngân hàng trung ương - nhằm kìm hãm lạm phát - có thể bị cản trở bởi biến thể virus mới.
Sự xuất hiện của biến chủng Covid-19 mới có tên Omicron vừa đe dọa tăng trưởng kinh tế, vừa có thể làm gia tăng áp lực lạm phát, qua đó đặt ra thách thức mới cho các ngân hàng trung ương...
Các chuyên gia của tờ Financial Times (Anh) đã đưa dự báo về tác động của Brexit không thỏa thuận đến 9 lĩnh vực của Anh, từ thực phẩm đến dịch vụ tài chính, du lịch đến dược phẩm.