Nga gần như ngừng hợp tác với Mỹ và châu Âu trong vấn đề sử dụng tên lửa đẩy Soyuz sau khi nổ ra xung đột tại Ukrainenhằm đáp trả đối với các lệnh trừng phạt kinh tế của phương Tây.
Tổng Giám đốc Cơ quan Không gian châu Âu (ESA) Josef Aschbacher cảnh báo thiệt hại kinh tế từ những đợt nắng nóng và hạn hán có thể lớn hơn nhiều tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng tại châu Âu.
Những đợt nắng nóng liên tiếp, cùng với cháy rừng, nước sông cạn dần và nhiệt độ mặt đất tăng lên như hiện nay khiến người ta không còn nghi ngờ về những thiệt hại mà biến đổi khí hậu gây ra.
Việc Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu dừng hợp tác với Nga trong sứ mệnh đưa tàu thăm dò lên Sao Hỏa vấp phải sự phản đối từ phía Nga và đáp lại, các nhà du hành của nước này sẽ dừng sử dụng ERA.
Ngày 13/7, Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga cho biết không thể đảm bảo hệ thống đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1 sang Liên minh châu Âu (EU) sẽ vận hành tốt và không biết liệu Canada có trả lại tua-bin khí được gửi đến nước này để sửa chữa hay không.
Giám đốc Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA) đã thông báo chấm dứt hợp tác với Nga trong dự án phóng tàu tự hành đầu tiên của châu lục lên sao Hỏa.
ESA sẽ 'ngừng các hoạt động hợp tác' cùng Nga trong 3 sứ mệnh trên Mặt Trăng, gồm Luna-25, 26 và 27, mà cơ quan này đã thực hiện nhằm thử nghiệm thiết bị và công nghệ mới.
Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) ngày 13/4 thông báo ngừng hợp tác cùng Nga các sứ mệnh trên Mặt Trăng. Trước đó, cơ quan này cũng đã đưa ra quyết định tương tự đối với các sứ mệnh trên sao Hỏa.
Người đứng đầu Cơ quan vũ trụ Nga (Roscosmos) cho biết hợp tác chỉ có thể thực hiện được với việc 'dỡ bỏ các lệnh trừng phạt bất hợp pháp'.
Không có sự trợ giúp của Nga, các nhà khoa học khí hậu lo lắng khi họ không thể tiếp tục công việc theo dõi tình hình ấm lên tại Bắc cực.
Nếu không có sự hợp tác của Nga, các nhà khoa học khí hậu sẽ gặp nhiều khó khăn để có thể tiếp tục công việc quan trọng của mình là ghi lại sự ấm lên ở Bắc Cực. Và đó chỉ là một trong những khoảng trống mà Nga sẽ để lại trong thế giới khoa học tới đây.
Không có sự hỗ trợ của Nga, các nhà khoa học khí hậu lo lắng về việc duy trì công việc ghi lại dữ liệu về tình trạng ấm lên tại Bắc Cực.
Hôm 18/3, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho biết dự án hợp tác với Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) nhằm tìm kiếm sự sống trên sao Hỏa có thể bị trì hoãn ít nhất 4 năm.
Đích thân quan chức hàng đầu của NASA đã phải nói: 'Sẽ rất khó để chúng tôi tự vận hành trạm ISS'. 'Rất khó' - là khó đến mức nào?
Người sáng lập SpaceX nói rằng rằng không gian là 'cực kỳ to lớn', còn các vệ tinh thì lại rất nhỏ.
Người đứng đầu Cơ quan Vũ trụ châu Âu - Josef Aschbacher đã thúc giục các nhà lãnh đạo châu Âu ngừng tạo điều kiện cho tham vọng thống trị nền kinh tế không gian mới của Elon Musk.
Hàng nghìn vệ tinh của tỷ phú Hoa Kỳ có nguy cơ đẩy các nhà khai thác khác ra khỏi quỹ đạo trái đất thấp
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cùng Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) lần đầu thiết lập quan hệ đối tác chiến lược để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu
Các nhà lãnh đạo ESA bắt đầu đợt tuyển dụng mới sau 11 năm, đặc biệt nhấn mạnh vào việc khuyến khích phụ nữ và người khuyết tật tham gia các sứ mệnh lên vũ trụ trong tương lai.