Nỗ lực quay trở lại không gian

Phát biểu tại Triển lãm hàng không vũ trụ quốc tế ILA Berlin 2024 (sân bay Brandenburg, phía Nam Thủ đô Berlin), Thủ tướng Đức Olaf Scholz nhấn mạnh, Liên minh châu Âu (EU) sẽ không để bị tụt hậu trong lĩnh vực hàng không vũ trụ.

Cơ quan Vũ trụ châu Âu ấn định thời điểm phóng tên lửa Ariane 6 lần đầu tiên

Tại Triển lãm hàng không Berlin ngày 5/6, Giám đốc Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) Josef Aschbacher thông báo tên lửa Ariane 6 sẽ được phóng lần đầu tiên vào ngày 9/7 tới.

Giới nghiên cứu đề cao tầm quan trọng của sứ mệnh Hằng Nga 6

Sứ mệnh mặt trăng của tàu thăm dò Hằng Nga 6 (Chang'e-6) đang thu hút được sự chú ý đáng kể từ giới chuyên gia hàng không vũ trụ quốc tế. Nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới đã cao tầm quan trọng của sứ mệnh thám hiểm lần này trong việc thúc đẩy các hoạt động khám phá không gian của nhân loại.

Vệ tinh EarthCARE thăm dò tác động của mây đối với khí hậu

Ngày 28/5, tên lửa Falcon 9 của tập đoàn SpaceX mang theo vệ tinh EarthCARE đã được phóng từ Căn cứ Không quân Vandenberg, bang California, Mỹ lúc 15h20 giờ địa phương (5h20' sáng 29/5 theo giờ Việt Nam).

Cơ quan Vũ trụ châu Âu tìm được đối tác phát triển phương tiện chở hàng lên ISS

Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã chọn hai công ty The Exploration Company (liên doanh Pháp - Đức) và công ty Thales Alenia Space (liên doanh Pháp - Italy) để thử nghiệm phát triển một phương tiện vận chuyển hàng hóa đến Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) vào năm 2028 - bước đi tiềm năng đầu tiên của cơ quan này hướng tới mục tiêu triển khai các chuyến bay độc lập chở các phi hành gia.

Gay cấn cuộc đua vào vũ trụ năm 2024

Những năm gần đây, lĩnh vực hàng không vũ trụ đã chứng kiến những tiến bộ đáng kể, mở ra những hy vọng mới cho mối liên kết giữa con người và vũ trụ. Dù chỉ mới bước sang năm 2024, nhưng cuộc đua vào không gian đang ngày càng nóng lên với các sứ mệnh đưa phi hành gia tư nhân lên vũ trụ, thám hiểm Mặt Trăng, hay khảo sát hoạt động của Mặt Trời.

Sôi động kinh tế vũ trụ

Việc phát triển không ngừng của công nghệ chinh phục vũ trụ trong nhiều năm qua đã thúc đẩy sự phát triển của ngành kinh tế vũ trụ. Theo Tập đoàn tài chính Morgan Stanley (Mỹ), quy mô nền kinh tế vũ trụ sẽ tăng lên hơn 1.000 tỷ USD hoặc cao hơn vào năm 2040.

ESA ấn định thời điểm phóng tên lửa Ariane 6 lần đầu tiên

Ngày 30/11, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) thông báo kế hoạch phóng đầu tiên của tên lửa Ariane 6 thế hệ tiếp theo, bị trì hoãn từ lâu, sẽ diễn ra từ ngày 15/6 - 31/7/2024.

Tên lửa đẩy Ariane 6 của châu Âu vượt qua cuộc thử nghiệm quan trọng

Các bước thử nghiệm liên quan việc đốt cháy động cơ Vulcain 2.1 sử dụng cho tên lửa đẩy Ariane 6 và vận hành động cơ này trong vòng 7 phút.

Châu Âu tăng tốc trong cuộc đua công nghiệp vũ trụ

Tại Hội nghị thượng đỉnh về không gian vừa diễn ra, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã đạt được bước tiến đáng kể khi tạo động lực tái khởi động ngành công nghiệp vũ trụ khu vực sau một thời gian bị đình trệ. Trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới đang tăng tốc trên cuộc đua khám phá không gian, châu Âu không muốn bị chậm chân trong ngành công nghiệp quan trọng này.

Châu Âu tăng tốc trong cuộc đua công nghiệp vũ trụ

Tại Hội nghị thượng đỉnh về không gian vừa diễn ra, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã đạt được bước tiến đáng kể khi tạo động lực tái khởi động ngành công nghiệp vũ trụ khu vực sau một thời gian bị đình trệ. Trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới đang tăng tốc trên cuộc đua khám phá không gian, châu Âu không muốn bị chậm chân trong ngành công nghiệp quan trọng này.

ESA: Kính Euclid đánh dấu cột mốc quan trọng trong thám hiểm vũ trụ

Kính viễn vọng Euclid đã được triển khai từ tháng 7 vừa qua, trong sứ mệnh đầu tiên trên thế giới nhằm tìm hiểu những bí ẩn vũ trụ về vật chất tối và năng lượng tối.

ESA: Kính Euclid đánh dấu cột mốc quan trọng trong thám hiểm vũ trụ

Kính viễn vọng Euclid đã được triển khai từ tháng 7 vừa qua, trong sứ mệnh đầu tiên trên thế giới nhằm tìm hiểu những bí ẩn vũ trụ về vật chất tối và năng lượng tối.

Italy-Pháp-Đức bắt tay thúc đẩy ngành vũ trụ châu Âu phát triển

Italy-Pháp-Đức đã ký một tuyên bố chung nhằm khởi động lại ngành vũ trụ của Liên minh châu Âu và thúc đẩy việc xây dựng các bệ phóng, sân bay vũ trụ và tàu vũ trụ của EU.

Châu Âu không muốn chậm chân trong nền kinh tế vũ trụ

Ngày 6/11, hơn 20 quốc gia thành viên Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) họp tại Tây Ban Nha để thảo luận về việc đầu tư cho dự án tên lửa Ariane 6 bị trì hoãn cũng như nghiên cứu về vai trò mới của châu lục trong lĩnh vực không gian giữa lúc xuất hiện ngày càng nhiều lời kêu gọi không nên bỏ lỡ cơ hội của nền kinh tế vũ trụ mới nổi.

Ấn Độ 'vỡ òa' khi tàu vũ trụ hạ cánh thành công xuống cực Nam

Hôm 23/8, tàu vũ trụ Chandrayaan-3 của Ấn Độ đã hạ cánh thành công xuống cực Nam, nơi chưa được khám phá của Mặt Trăng, đánh dấu bước tiến lịch sử trong sứ mệnh thám hiểm Mặt Trăng.

Bước nhảy vọt về chinh phục không gian

Trong nhiều thế kỷ, Mặt Trăng đã thu hút trí tưởng tượng của con người và cuộc đua khám phá những bí ẩn của nó một lần nữa lại có đà phát triển. Ấn Độ - quốc gia đang lên trong lĩnh vực không gian toàn cầu, vừa có bước tiến lịch sử khi khi tàu đổ bộ Vikram của nước này hạ cánh thành công lên cực Nam của chị Hằng; thành tựu này không chỉ đánh dấu cột mốc cho hoài bão thám hiểm không gian của Ấn Độ, mà còn hứa hẹn khai thác được một trong những nguồn tài nguyên quý giá nhất ở đây - băng nước.

Thế giới chúc mừng Ấn Độ đưa Chandrayaan-3 hạ cánh thành công xuống Mặt trăng

Nhiều nhà lãnh đạo quốc gia và tổ chức quốc tế đã chúc mừng Ấn Độ sau khi nước này vỡ òa trong niềm vui đưa thành công tàu vũ trụ lên bề mặt Mặt trăng.

Ấn Độ 'vỡ òa' trong niềm vui khi tàu vũ trụ hạ cánh thành công lên Mặt Trăng

Hôm 23/8, tàu vũ trụ Chandrayaan-3 của Ấn Độ đã hạ cánh thành công xuống cực Nam, nơi chưa được khám phá của Mặt Trăng, đánh dấu bước tiến lịch sử trong sứ mệnh thám hiểm Mặt Trăng.

Châu Âu đối mặt với khủng hoảng vũ trụ

Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho rằng châu Âu thiếu tính cạnh tranh trong việc phát triển các dịch vụ phóng vệ tinh và khủng hoảng trong lĩnh vực phóng vệ tinh lên vũ trụ

Khả năng tiếp cận không gian của châu Âu có thể bị đe dọa

Giám đốc điều hành Cơ quan Vũ trụ châu Âu trả lời phỏng vấn Financial Times: 'Châu Âu cần khôi phục khả năng cạnh tranh trong thị trường bệ phóng vệ tinh mà hiện tại chúng ta dang thiếu.'

Trung Quốc phát triển công nghệ không gian quân sự với tốc độ 'chóng mặt', đe dọa uy thế Mỹ trong không gian vũ trụ

Ngày 28/11, Trung tướng Nina Armagno thuộc Lực lượng Không gian Mỹ đánh giá, việc năng lực quân sự của Trung Quốc tiến bộ nhanh chóng đang trở thành thách thức ngày càng lớn đối với uy thế của Mỹ trong không gian vũ trụ.

Cơ quan Vũ trụ châu Âu tiếp nhận phi hành gia khuyết tật đầu tiên

Sau 13 năm, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) mới lại tiếp nhận một nhóm phi hành gia thực tập mới, trong đó có một nhà du hành khuyết tật đầu tiên trên thế giới.

Lộ diện người sẽ trở thành phi hành gia khuyết tật đầu tiên trên thế giới

Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) hôm 23/11 (giờ địa phương) đã công bố danh tính của người được chọn để được tào tạo trở thành phi hành gia khuyết tật đầu tiên trên thế giới, nhằm mục đích mang lại sự đa dạng trong công cuộc du hành vũ trụ.

Cơ quan Vũ trụ châu Âu nhận được gần 17 tỷ euro tài trợ

Giám đốc Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) Josef Aschbacher thông báo cơ quan này sẽ nhận được khoản tài trợ 16,9 tỷ euro (17,56 tỷ USD) từ 22 nước thành viên.

EU chi tiền tỷ phát triển tên lửa lực đẩy thế hệ mới, cạnh tranh với Nga trong không gian vũ trụ

Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) nỗ lực tìm cách đưa các sứ mệnh của Liên minh châu Âu (EU) vào vũ trụ sau khi Nga rút tên lửa đẩy Soyuz để đáp trả các biện pháp trừng phạt của phương Tây.

Đức, Pháp, Italy thống nhất kế hoạch phát triển tên lửa đẩy thế hệ mới

Kế hoạch ngân sách trị giá 3,2 tỷ euro (3,3 tỷ USD) cho hoạt động nghiên cứu và trình làng các tên lửa đẩy của châu Âu được xem là ưu tiên trong chương trình nghị sự.

Châu Âu cân nhắc sử dụng tên lửa của Elon Musk thay thế công nghệ Nga

Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA) đang đàm phán sơ bộ với SpaceX của tỷ phú Elon Musk nhằm tạm thời sử dụng hệ thống tên lửa của công ty này thay cho tên lửa Soyuz do Nga sản xuất.

Cơ quan Vũ trụ châu Âu tìm kiếm các lựa chọn thay thế tên lửa của Nga

Nga gần như ngừng hợp tác với Mỹ và châu Âu trong vấn đề sử dụng tên lửa đẩy Soyuz sau khi nổ ra xung đột tại Ukrainenhằm đáp trả đối với các lệnh trừng phạt kinh tế của phương Tây.

Biến đổi khí hậu gây nhiều lo ngại

Tổng Giám đốc Cơ quan Không gian châu Âu (ESA) Josef Aschbacher cảnh báo thiệt hại kinh tế từ những đợt nắng nóng và hạn hán có thể lớn hơn nhiều tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng tại châu Âu.

ESA: Nguy cơ từ biến đổi khí hậu đáng lo hơn khủng hoảng năng lượng

Những đợt nắng nóng liên tiếp, cùng với cháy rừng, nước sông cạn dần và nhiệt độ mặt đất tăng lên như hiện nay khiến người ta không còn nghi ngờ về những thiệt hại mà biến đổi khí hậu gây ra.

ESA chấm dứt hợp tác với Nga trong dự án khám phá Sao Hỏa

Việc Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu dừng hợp tác với Nga trong sứ mệnh đưa tàu thăm dò lên Sao Hỏa vấp phải sự phản đối từ phía Nga và đáp lại, các nhà du hành của nước này sẽ dừng sử dụng ERA.

Gazprom không đảm bảo Dòng chảy phương Bắc 1 vận hành suôn sẻ

Ngày 13/7, Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga cho biết không thể đảm bảo hệ thống đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1 sang Liên minh châu Âu (EU) sẽ vận hành tốt và không biết liệu Canada có trả lại tua-bin khí được gửi đến nước này để sửa chữa hay không.

Châu Âu cắt đứt hợp tác với Nga trong dự án tìm sự sống trên sao Hỏa

Giám đốc Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA) đã thông báo chấm dứt hợp tác với Nga trong dự án phóng tàu tự hành đầu tiên của châu lục lên sao Hỏa.

Cơ quan Vũ trụ châu Âu ngừng hợp tác với Nga trong sứ mệnh Mặt Trăng

ESA sẽ 'ngừng các hoạt động hợp tác' cùng Nga trong 3 sứ mệnh trên Mặt Trăng, gồm Luna-25, 26 và 27, mà cơ quan này đã thực hiện nhằm thử nghiệm thiết bị và công nghệ mới.

Cơ quan Vũ trụ châu Âu ngừng hợp tác với Nga trong các sứ mệnh Mặt Trăng

Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) ngày 13/4 thông báo ngừng hợp tác cùng Nga các sứ mệnh trên Mặt Trăng. Trước đó, cơ quan này cũng đã đưa ra quyết định tương tự đối với các sứ mệnh trên sao Hỏa.

Nga ngừng hợp tác với NASA và ESA trên Trạm Vũ trụ Quốc tế, đòi dỡ bỏ các lệnh trừng phạt

Người đứng đầu Cơ quan vũ trụ Nga (Roscosmos) cho biết hợp tác chỉ có thể thực hiện được với việc 'dỡ bỏ các lệnh trừng phạt bất hợp pháp'.

Hoạt động khoa học sẽ như thế nào khi không có Nga

Không có sự trợ giúp của Nga, các nhà khoa học khí hậu lo lắng khi họ không thể tiếp tục công việc theo dõi tình hình ấm lên tại Bắc cực.

Vắng bóng Nga, thế giới khoa học sẽ trở nên khó khăn hơn

Nếu không có sự hợp tác của Nga, các nhà khoa học khí hậu sẽ gặp nhiều khó khăn để có thể tiếp tục công việc quan trọng của mình là ghi lại sự ấm lên ở Bắc Cực. Và đó chỉ là một trong những khoảng trống mà Nga sẽ để lại trong thế giới khoa học tới đây.

Giới khoa học lo ngại khi không có sự hợp tác của Nga

Không có sự hỗ trợ của Nga, các nhà khoa học khí hậu lo lắng về việc duy trì công việc ghi lại dữ liệu về tình trạng ấm lên tại Bắc Cực.

Sứ mệnh thám hiểm sao Hỏa của châu Âu-Nga bị ngừng

Hôm 18/3, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho biết dự án hợp tác với Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) nhằm tìm kiếm sự sống trên sao Hỏa có thể bị trì hoãn ít nhất 4 năm.