Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen cho biết, EU đã đồng ý giải phóng lợi nhuận từ tài sản cố định của Nga và sử dụng chúng để hỗ trợ Kiev chống lại Moscow.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen cho biết, số tiền này chủ yếu sẽ được dùng để bổ sung vào khoản viện trợ quân sự dành cho Ukraine.
EU vừa nhất trí tài trợ 1,6 tỷ USD hỗ trợ Ukraine trong cuộc chiến với Nga bằng số tiền lợi nhuận lấy từ tài sản phong tỏa của Nga.
Ngày 22-5, Thụy Điển xác nhận thành lập một khuôn khổ để phân bổ 7 tỷ USD viện trợ quân sự cho Ukraine giai đoạn 2024-2026.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nói rằng, Mỹ sẽ tốt hơn nếu duy trì hệ thống thương mại mở thay vì áp đặt các mức thuế trừng phạt mới đối với hàng hóa Trung Quốc, đồng thời cho biết thêm rằng Washington và Bắc Kinh nên hợp tác cùng nhau để giải quyết căng thẳng thương mại.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) sẽ thành lập một phái đoàn mới để làm việc với phía Ukraine trong những tuần tới nhằm đánh giá chương trình cho vay trị giá 15,6 tỷ USD cho quốc gia bị xung đột tàn phá này, cũng như để đánh giá những diễn biến kinh tế mới nhất ở đây.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tin rằng, phương Tây tịch thu tài sản Nga có thể làm suy yếu hệ thống tiền tệ toàn cầu.
Mặc dù chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ trong tháng Tư đứng ở mức 3,4%, giảm 0,1 điểm phần trăm so với mức tương ứng của tháng Ba, tuy nhiên Fed đưa ra bất cứ thời điểm cụ thể nào để hạ lãi suất.
Các Bộ trưởng Tài chính Nhóm (G7) ủng hộ kế hoạch của EU trong sử dụng lợi nhuận từ tài sản Nga bị phong tỏa để hỗ trợ Ukraine.
Sự bế tắc về khoản vay của IMF khiến El Salvador rơi vào tình thế khó khăn vì Tổng thống Bukele không sẵn sàng nhượng bộ trước sức ép của IMF, tạo ra tình thế 'giằng co' giữa hai bên...
Cựu thành viên ban điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Hossein Askari nói với TASS rằng các biện pháp trừng phạt của Mỹ đối với Nga không mang lại hiệu quả trong việc làm chậm lại nền kinh tế Moscow do việc xuất khẩu năng lượng của nước này vẫn tiếp tục tăng.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho rằng chính sức mạnh kinh tế của Mỹ đã hỗ trợ tăng trưởng toàn cầu, nhờ các chính sách của chính quyền Tổng thống Joe Biden hỗ trợ các doanh nghiệp.
Khối lượng vận chuyển qua Kênh Suez giảm hơn một nửa vào tuần trước, trong khi khối lượng trên tuyến đường thay thế quanh Mũi Hảo Vọng tăng mạnh, do các cuộc tấn công của phiến quân Houthi vào các tàu thương mại buộc các nhà khai thác lớn phải chuyển hướng khỏi huyết mạch thương mại toàn cầu quan trọng này.
Phóng viên TTXVN tại Trung Đông dẫn số liệu mới nhất do nền tảng PortWatch của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cung cấp cho biết, khối lượng hàng hóa vận chuyển qua kênh đào Suez của Ai Cập trong tuần kết thúc ngày 13/2 giảm tới 55% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi khối lượng vận chuyển qua Mũi Hảo Vọng ở Nam Phi tăng gần 75%.
Bộ Tài chính Mỹ cho biết sẽ mở rộng lệnh cấm vận đối với Nga và đưa thêm 500 cá nhân, thực thể có liên quan đến Moskva vào danh sách trừng phạt.
Khi thế giới tiến gần đến điểm giữa của giai đoạn phát triển được dự đoán là một thập kỷ chuyển đổi, nền kinh tế toàn cầu có thể vẫn phải đối mặt với vô số khó khăn vào năm 2024, với tốc độ tăng trưởng GDP nửa thập kỷ ghi nhận mức chậm nhất trong 30 năm…
Các yếu tố như xung đột leo thang tiềm ẩn nguy cơ về các cú sốc nguồn cung, các điều kiện tín dụng thắt chặt và lãi suất cao trong thời gian dài đã cản trở đà tăng trưởng của kinh tế toàn cầu.
Cảnh báo mới nhất của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF): Sự phân mảnh của nền kinh tế thế giới có thể khiến tổng sản phẩm (GDP) toàn cầu giảm 4,5% trong năm 2024.
Các ngân hàng cho rằng kỳ vọng về việc Fed giảm lãi suất trong năm 2024 là cơ sở để dự báo khởi sắc hơn cho kinh tế Mỹ.
Theo nhận định của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), kinh tế toàn cầu đang hướng tới việc 'hạ cạnh mềm' khi lạm phát tiếp tục hạ nhiệt mà không gây suy thoái.
Sự phân mảnh của nền kinh tế thế giới có thể khiến Tổng sản phẩm (GDP) toàn cầu giảm 4,5% khi các nước triển khai chiến lược nhằm giảm thiểu rủi ro. Đây là cảnh báo của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vừa đưa ra.
Quỹ Tiền tệ quốc tế cảnh báo sự phân mảnh của nền kinh tế thế giới có thể khiến GDP toàn cầu giảm 4,5% khi các nước triển khai các chiến lược nhằm 'giảm thiểu rủi ro.'
Ngày 11/1, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo sự phân mảnh của nền kinh tế thế giới có thể khiến GDP toàn cầu giảm 4,5% khi các nước triển khai các chiến lược nhằm 'giảm thiểu rủi ro'.
Đầu tháng 11 vừa qua, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã thông báo nâng dự báo về tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc năm 2023 từ 5% lên 5,4% và năm 2024 tăng tư 4,2% lên 4,6%.
Ngày 7/12, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định tác động kinh tế của cuộc xung đột giữa Israel và lực lượng Hamas cho đến nay 'nhìn chung vẫn được kiểm soát' nhưng 'rất không chắc chắn'.
Ngày 28/9, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đánh giá, việc chính phủ Mỹ sắp phải đóng cửa là rủi ro có thể tránh được, đồng thời kêu gọi các bên đạt được đồng thuận về việc tiếp tục tài trợ cho chính phủ liên bang.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 28/9 nhấn mạnh mối lo ngại nguy cơ thương mại toàn cầu bị phân mảnh thành các khối riêng biệt, cho rằng những diễn biến như vậy có thể làm giảm tới 7% sản lượng kinh tế toàn cầu.
Ngân hàng Trung ương Argentina đã phá giá đồng tiền peso gần 18% và tăng lãi suất cơ bản 21 điểm lên 118% sau chiến thắng bất ngờ của ứng viên tự do cực hữu Javier Milei trong cuộc bầu cử Tổng thống sơ bộ ở nước này, CNBC đưa tin.
Ngày 14/8, Ngân hàng trung ương Argentina đã phá giá đồng tiền peso gần 18% và tăng lãi suất cơ bản thêm 21 điểm phần trăm lên 118% sau chiến thắng bất ngờ của ứng viên tự do cực hữu Javier Milei trong cuộc bầu cử sơ bộ.
Ngày 13/7, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết kinh tế toàn cầu trong quý I/2023 tăng trưởng ở mức khả quan hơn so với dự báo hồi tháng 4 của cơ quan này.
Ngày 8/6, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã kêu gọi Cục Dự trữ liên bang (Ngân hàng trung ương Mỹ - Fed) và các ngân hàng trung ương toàn cầu khác tiếp tục duy trì chính sách thắt chặt tiền tệ và thận trọng chống lạm phát.
Ngày 18/5, khi Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ở trên chuyên cơ Air Force One, lên đường sang Hiroshima (Nhật Bản) dự Hội nghị thượng đỉnh nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7), giới chức Nhà Trắng thông báo: 'Có tiến triển ổn định' trong các cuộc đàm phán về trần nợ công của nước Mỹ (theo AFP và Reuters)...
Trường hợp chính phủ Mỹ vỡ nợ có thể dẫn đến một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, khiến nhiều nước rơi vào 'cú sốc' kinh tế nghiêm trọng. Vỡ nợ sẽ làm xói mòn niềm tin toàn cầu vào hệ thống chính trị của Mỹ.
Trong bức thư thứ 2 gửi Quốc hội hôm 15/5, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen xác nhận cơ quan này khó có thể thanh toán tất cả hóa đơn của Chính phủ kể từ đầu tháng 6 tới, nguy cơ dẫn đến vụ vỡ nợ đầu tiên trong lịch sử nước Mỹ.
Không chỉ nền kinh tế Mỹ, nước Mỹ mà nền kinh tế toàn cầu có thể phải hứng chịu những 'cú sốc' vô cùng nghiêm trọng nếu quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới này bị vỡ nợ.
Phát biểu bên lề Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) tại Nhật Bản, Bộ trưởng Tài chính Đức nhận định triển vọng kinh tế toàn cầu vẫn 'mong manh.'
Khi thời hạn chót cho việc nâng hoặc dừng áp dụng trần nợ đang đến gần, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 11/5 cảnh báo, nếu nước Mỹ vỡ nợ, những hậu quả sẽ nghiêm trọng.
Nguy cơ Mỹ vỡ nợ nếu không thể nâng mức trần nợ công sẽ gây hậu quả nghiêm trọng đến nền kinh tế xứ Cờ hoa cũng như thế giới.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thông báo, tổ chức này và giới chức Argentina vừa đạt được một thỏa thuận cấp chuyên viên về một cơ cấu kinh tế vĩ mô cập nhật, qua đó cho phép quốc gia Nam Mỹ này tiếp cận khoản giải ngân 4,03 tỷ USD của IMF.