Ngày 13/7, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết kinh tế toàn cầu trong quý I/2023 tăng trưởng ở mức khả quan hơn so với dự báo hồi tháng 4 của cơ quan này.
Ngày 8/6, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã kêu gọi Cục Dự trữ liên bang (Ngân hàng trung ương Mỹ - Fed) và các ngân hàng trung ương toàn cầu khác tiếp tục duy trì chính sách thắt chặt tiền tệ và thận trọng chống lạm phát.
Ngày 18/5, khi Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ở trên chuyên cơ Air Force One, lên đường sang Hiroshima (Nhật Bản) dự Hội nghị thượng đỉnh nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7), giới chức Nhà Trắng thông báo: 'Có tiến triển ổn định' trong các cuộc đàm phán về trần nợ công của nước Mỹ (theo AFP và Reuters)...
Trường hợp chính phủ Mỹ vỡ nợ có thể dẫn đến một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, khiến nhiều nước rơi vào 'cú sốc' kinh tế nghiêm trọng. Vỡ nợ sẽ làm xói mòn niềm tin toàn cầu vào hệ thống chính trị của Mỹ.
Trong bức thư thứ 2 gửi Quốc hội hôm 15/5, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen xác nhận cơ quan này khó có thể thanh toán tất cả hóa đơn của Chính phủ kể từ đầu tháng 6 tới, nguy cơ dẫn đến vụ vỡ nợ đầu tiên trong lịch sử nước Mỹ.
Không chỉ nền kinh tế Mỹ, nước Mỹ mà nền kinh tế toàn cầu có thể phải hứng chịu những 'cú sốc' vô cùng nghiêm trọng nếu quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới này bị vỡ nợ.
Phát biểu bên lề Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) tại Nhật Bản, Bộ trưởng Tài chính Đức nhận định triển vọng kinh tế toàn cầu vẫn 'mong manh.'
Khi thời hạn chót cho việc nâng hoặc dừng áp dụng trần nợ đang đến gần, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 11/5 cảnh báo, nếu nước Mỹ vỡ nợ, những hậu quả sẽ nghiêm trọng.
Nguy cơ Mỹ vỡ nợ nếu không thể nâng mức trần nợ công sẽ gây hậu quả nghiêm trọng đến nền kinh tế xứ Cờ hoa cũng như thế giới.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thông báo, tổ chức này và giới chức Argentina vừa đạt được một thỏa thuận cấp chuyên viên về một cơ cấu kinh tế vĩ mô cập nhật, qua đó cho phép quốc gia Nam Mỹ này tiếp cận khoản giải ngân 4,03 tỷ USD của IMF.