Quốc hội Israel ngày 28-10 đã bỏ phiếu thông qua dự luật cấm Cơ quan Cứu trợ và Việc làm của Liên hợp quốc (LHQ) dành cho người tị nạn Palestine (UNRWA) hoạt động trên lãnh thổ Israel, mặc dù vấp phải sự phản đối của LHQ, Mỹ và một số quốc gia châu Âu.
Vụ Israel không kích tòa nhà chung cư khiến ít nhất 93 người chết và dư luận chỉ trích Israel vì lệnh cấm tổ chức UNRWA là hai diễn biến đáng chú ý ở Dải Gaza trong ngày 29/10.
Mới đây, việc Quốc hội Israel bỏ phiếu thông qua dự luật cấm Cơ quan cứu trợ và việc làm của Liên hợp quốc (LHQ) dành cho người tị nạn Palestine (UNRWA) hoạt động trên lãnh thổ Israel và khu vực Đông Jerusalem đã gây ra sự phản ứng dữ dội từ cộng đồng quốc tế, kể cả đồng minh Mỹ.
Quốc hội Israel đã có động thái 'rắn' với một cơ quan của Liên Hợp Quốc, cáo buộc cơ quan này tham gia hoạt động khủng bố nhằm vào Israel.
Cơ quan Cứu trợ và Việc làm của Liên hợp quốc dành cho người tị nạn Palestine (UNRWA) ngày 29/10 đã ra tuyên bố chỉ trích quyết định Israel cấm cơ quan này hoạt động trên lãnh thổ Israel và khu vực Đông Jerusalem.
Ngày 24/10, Cơ quan Liên hợp quốc cứu trợ người tị nạn Palestine (UNRWA) xác nhận một trong những nhân viên của cơ quan này thiệt mạng trong cuộc không kích của Israel ở Dải Gaza một ngày trước là chỉ huy đơn vị đặc nhiệm Nukhba của Hamas.
Ngày 24-10, quân đội Israel tuyên bố tiêu diệt 1 chỉ huy của lực lượng Hamas tham gia cuộc tấn công hôm 7-10-2023 vào miền Nam Israel và cũng làm việc cho cơ quan cứu trợ của Liên hợp quốc tại Dải Gaza.
Quân đội Israel tuyên bố đã loại bỏ một chỉ huy Hamas tham gia cuộc tấn công ngày 7/10/2023 vào miền nam Israel. Đáng chú ý, người này được cho là từng làm việc cho cơ quan viện trợ của Liên Hợp Quốc tại Dải Gaza.
Ngày 24/10, quân đội Israel xác nhận đã tiêu diệt thủ lĩnh Hamas Mohammad Abu Itiwi và cáo buộc người này làm việc dưới vỏ bọc nhân viên Cơ quan Liên hợp quốc về cứu trợ người tị nạn Palestine (UNRWA) từ tháng 7/2022.
Quân đội Israel tuyên bố đã tiêu diệt một thủ lĩnh Hamas đang làm việc dưới vỏ bọc nhân viên cơ quan cứu trợ của Liên Hợp Quốc ở Dải Gaza.
Năm học mới tại các vùng lãnh thổ của Palestine đã chính thức bắt đầu vào ngày 9/9, trong khi tất cả trường học ở Gaza vẫn đóng cửa sau 11 tháng xung đột và không có dấu hiệu ngừng bắn.
Hàng trăm nghìn trẻ em tại Gaza không có cơ hội đến trường vì ảnh hưởng của xung đột giữa Israel và Hamas, làm dấy lên những lo ngại về thế hệ bị bỏ rơi.
Cho tới ngày thứ Năm, người dân Gaza vẫn tiếp tục chờ đợi tin về việc có được một thỏa thuận ngừng bắn để cho phép khu nội phận này triển khai chiến dịch tiêm chủng phòng ngừa bại liệt.
Cuộc chiến ở Gaza kéo dài đã 10 tháng, kéo theo đó là nạn đói khủng khiếp, nạn cướp bóc hoành hành và sự tuyệt vọng len lỏi trên khắp dải đất.
Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Ai Cập nêu rõ trong cuộc điện đàm, ông Abdelatty hoan nghênh việc Croatia gần đây điều chỉnh lập trường đối với các sự kiện đang diễn ra ở Gaza.
Hôm 22/7 (giờ địa phương), Quốc hội Israel phê duyệt sơ một dự luật, tuyên bố cơ quan cứu trợ chính của Liên Hợp Quốc (LHQ) cho người Palestine là một tổ chức khủng bố và đề xuất cắt đứt quan hệ với cơ quan này.
Một số nhân chứng người Palestine cho biết, quân đội Israel thực hiện vụ không kích nhằm vào một trường đại học tại Gaza khiến 8 người thiệt mạng.
Quân đội Israel hôm qua (7/6) đã tấn công một trường học khác của Liên Hợp Quốc gần thành phố Gaza, làm 3 người thiệt mạng và 7 người khác bị thương. Đây là trường học thứ hai của Liên Hợp Quốcbị tấn công chỉ trong vòng hai ngày qua.
Mỹ đã nói với Israel rằng họ phải hoàn toàn 'minh bạch' về cuộc không kích được cho là đã giết chết ít nhất 35 người tại một trường học ở trung tâm dải Gaza chứa đầy người di tản vào sáng 6/6, trong đó có 14 trẻ em.
Israel không kích trường học do Liên Hợp Quốc điều hành ở trung tâm Dải Gaza, nơi có nghìn người Palestine phải di dời đang trú ẩn tại đây.
CNN dẫn lời giới chuyên gia nhận định nếu chiến dịch quân sự tại Gaza kéo dài thêm 7 tháng, khủng hoảng nhân đạo sẽ nghiêm trọng hơn. Tuy nhiên, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu và Hamas có thể được hưởng lợi về chính trị.
Israel cảnh báo rằng xung đột ở Gaza có thể kéo dài thêm 7 tháng nữa đến cuối năm nay để tiêu diệt hoàn toàn Hamas, một mục tiêu vẫn chưa đạt được sau hơn 7 tháng xung đột.
Israel tăng cường tấn công khu vực phía Bắc và miền trung Gaza, trong bối cảnh các tổ chức viện trợ cảnh báo về một cuộc khủng hoảng ở Rafah.
Ngay sau khi quân đội Israel thông báo bắt đầu tiến trình sơ tán người dân khu vực phía Đông thành phố Rafah để chuẩn bị cho cuộc tấn công bộ binh vào đây, nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế đã lên tiếng phản đối gay gắt, chỉ trích kế hoạch của Tel Aviv là nguy hiểm và vô trách nhiệm.
Ngày 26/3, cơ quan y tế Palestine cho biết 12 người đã chết đuối khi bơi ra vớt hàng viện trợ được thả từ máy bay xuống ngoài bãi biển Gaza.
Giám đốc truyền thông của Cơ quan Cứu trợ và Việc làm của Liên hợp quốc dành cho người tị nạn Palestine ở vùng Cận Đông (UNRWA), Juliette Touma kêu gọi Israel không cản trở các nỗ lực nhân đạo của cộng đồng quốc tế và cho phép đưa thêm nhiều hàng viện trợ cần thiết vào Dải Gaza, nơi đang bị chiến tranh tàn phá.
Theo kế hoạch, quân đội Mỹ sẽ xây một bến cảng nổi và lắp đặt nó ngoài khơi Gaza và cảng này sẽ được nối vào đất liền thông qua một con đường được xây dựng tạm thời.
Ít nhất 5 người đã thiệt mạng và 10 người khác bị thương sau khi chiếc dù mang theo hàng viện trợ được thả từ máy bay không bung mở và rơi xuống đám đông đang chờ đợi hôm 8/3 tại Dải Gaza.
Hành vi tấn công đoàn xe viện trợ Gaza hôm 5-2 có thể vi phạm luật nhân đạo quốc tế.
Lực lượng Israel bắn vào đoàn xe của Liên Hợp Quốc (LHQ) chở lương thực, thực phẩm thiết yếu ở trung tâm Gaza vào ngày 5/2, trước khi chặn các xe tải tiến đến phần phía bắc của dải đất nơi người Palestine đang đứng trước nạn đói, theo các tài liệu được LHQ chia sẻ độc quyền và phân tích riêng của CNN.
Liên hợp quốc (LHQ) lên tiếng phản đối cuộc tấn công trên bộ của Israel vào thành phố Rafah tại Dải Gaza, cảnh báo các hoạt động quân sự có thể gây nhiều thương vong tại khu vực có hơn 1 triệu người đang sinh sống này.
Ngày 13/2, Liên hợp quốc (LHQ) đã phản đối cuộc tấn công trên bộ của Israel vào thành phố Rafah tại Dải Gaza, cảnh báo các hoạt động quân sự có thể gây nhiều thương vong tại khu vực có hơn 1 triệu người đang sinh sống này.
Ngày 13/2, Liên hợp quốc (LHQ) đã phản đối cuộc tấn công trên bộ của Israel vào thành phố Rafah tại Dải Gaza, cảnh báo các hoạt động quân sự có thể gây nhiều thương vong tại khu vực có hơn 1 triệu người đang sinh sống này.
Cơ quan Liên Hợp Quốc về cứu trợ người tị nạn Palestine (UNRWA) vừa đưa ra cáo buộc Israel tấn công đoàn xe cứu trợ cho dải Gaza, giữa lúc hai bên có nhiều căng thẳng. Hôm qua, Liên Hợp Quốc đã quyết định thành lập ủy ban độc lập để đánh giá về UNRWA.
Các quan chức Liên hợp quốc (LHQ) xác nhận một đoàn xe cứu trợ bị lực lượng Israel nhắm mục tiêu khi đang trở về sau chuyến giao hàng viện trợ ở phía Bắc Dải Gaza.
Tại khoa nhi của một trong những bệnh viện chính ở thành phố Khan Younis, miền Nam Gaza, rất đông trẻ em đến điều trị. Các bác sỹ tại đây cho biết, nhiều trẻ em đổ bệnh vì tình trạng quá tải, mất vệ sinh tại các khu nhà ở dành cho người sơ tán, tình trạng thiếu lương thực, nước sạch và thuốc men.
Thứ Bảy vừa rồi, LHQ cho biết, một trường học do LHQ điều hành tại miền Bắc Gaza đã bị tấn công. Một quan chức cấp cao của LHQ mô tả, đây là vụ việc 'kinh hoàng'.
Liên hiệp quốc mới đây đã buộc phải ngừng cung cấp thực phẩm và các nhu yếu phẩm khác cho Gaza, đồng thời cảnh báo về nguy cơ nạn đói ngày càng gia tăng trên diện rộng sau khi các dịch vụ Internet và điện thoại sập nguồn tại khu vực bị bao vây vì thiếu nhiên liệu.
Ngày 14-11, Quân đội Israel (IDF) tuyên bố đã chiếm được hầu hết các trụ sở hành chính của Phong trào Hồi giáo Hamas ở trung tâm thành phố Gaza trong chiến dịch tấn công trên bộ vào Dải Gaza.
Ngày 14/11, mưa lớn ở Gaza đã đặt ra những thách thức mới đối với người Palestine, nhiều người trong đó vô gia cư và đang phải sống trong các lều tạm trong bối cảnh xung đột kéo dài giữa lực lượng Hamas và Israel.
Hơn 100 nhân viên Cơ quan Cứu trợ Liên Hợp Quốc dành cho người tị nạn Palestine (UNRWA) đã thiệt mạng trong xung đột Israel-Hamas tại Dải Gaza, song chuyện truy cứu trách nhiệm pháp lý hầu như không thể.
Hơn 100 nhân viên Liên hợp quốc đã thiệt mạng kể từ khi cuộc chiến Israel - Hamas bắt đầu ở Gaza, theo cơ quan tị nạn Palestine của LHQ (UNRWA) cho biết vào thứ Sáu (10/11). Đây chính là cuộc xung đột nguy hiểm nhất từ trước đến nay đối với Liên hợp quốc trong thời gian ngắn như vậy.
Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) António Guterres xác nhận 89 nhân viên của cơ quan LHQ hỗ trợ người Palestine đã thiệt mạng ở Dải Gaza trong một tháng xung đột.