Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản đã tiến hành các cuộc tập trận hải quân kết hợp với sự tham gia của một tàu sân bay Mỹ.
Ngày 18/12, các đặc phái viên về hạt nhân của Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc đã tiến hành điện đàm 3 bên sau khi Triều Tiên phóng vật thể bay được cho là tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) vào sáng cùng ngày.
Ngày 2/12/2023, Triều Tiên cảnh báo sẽ 'phá hủy' các vệ tinh do thám của Mỹ nếu Washington thực hiện 'bất kỳ cuộc tấn công nào' vào tài sản không gian của nước này, sau khi Bình Nhưỡng phóng vệ tinh do thám đầu tiên lên bầu trời vào tuần trước.
Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hàn Quốc (JCS) đã đưa ra đánh giá về vệ tinh do thám của Triều Tiên sau khi nước này tuyên bố đưa thành công vệ tinh vào quỹ đạo trong lần phóng thứ ba năm nay.
Hãng tin Yonhap dẫn nguồn Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hàn Quốc (JCS) cho biết ngày 22/11, nước này cùng Mỹ và Nhật Bản đã chia sẻ thông tin về vụ phóng vệ tinh của Triều Tiên trước đó 1 ngày.
Yonhap ngày 21-11 dẫn nguồn tin Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho biết, các đặc phái viên hạt nhân của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản hôm nay đã thảo luận qua điện thoại về vụ phóng vệ tinh của Triều Tiên vài giờ sau khi Bình Nhưỡng thông báo cho Tokyo về kế hoạch sẽ sớm tiến hành.
Ngày 21/11, Đặc phái viên về hạt nhân của Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc đã có cuộc điện đàm 3 bên liên quan đến kế hoạch phóng vệ tinh quân sự của Triều Tiên.
Đại sứ Nguyễn Quốc Dũng nhấn mạnh quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ được nâng lên một tầm cao mới với việc hai nước xác lập quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện trong chuyến thăm của Tổng thống Biden.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, tối 19/9, Đại sứ quán Việt Nam đã phối hợp với Viện Hòa bình long trọng tổ chức chiêu đãi kỷ niệm 78 năm Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam và chào mừng việc thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.
Hai bên cam kết duy trì trật tự quốc tế dựa trên luật lệ, nhất trí phản ứng nhanh hơn, phối hợp hiệu quả hơn để ứng phó với căng thẳng trên biển cũng như những thách thức đối với trật tự quốc tế.
Trung Quốc vừa lại có động thái khiêu khích ở Biển Đông khi cho đóng một tàu với nhiệm vụ mà nước này ngang nhiên gọi là 'thực thi pháp luật' ở Biển Đông.
Trung Quốc thông báo vừa đóng mới một tàu thực thi pháp luật để tuần tra trên Biển Đông trong bối cảnh căng thẳng tại khu vực này leo thang.
Cuộc điện đàm giữa lãnh đạo Mỹ - Trung bị phủ bóng vì một căng thẳng: Chuyến thăm dự kiến đến Đài Loan của Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi.
Ngày 26/7 (theo giờ Washington), Hội thảo quốc tế thường niên lần thứ 12 về Biển Đông do Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) tổ chức đã diễn ra ở thủ đô Washington D.C (Mỹ).
Ngày 26/7, một quan chức Mỹ cáo buộc Trung Quốc gia tăng 'hành động khiêu khích' với các nước liên quan khác trên Biển Đông, cho rằng 'hành vi gây hấn và vô trách nhiệm' dẫn đến sự cố lớn sẽ chỉ là vấn đề thời gian.
Hôm 26/7, Mỹ lên tiếng cáo buộc Trung Quốc gia tăng 'các hành động khiêu khích' ở Biển Đông.
Mỹ cáo buộc Trung Quốc gia tăng khiêu khích ở Biển Đông, cảnh báo rằng điều này sẽ dẫn tới sự cố và tai nạn, và vấn đề chỉ là thời gian.
Mỹ ngày 26/7 cáo buộc Trung Quốc gia tăng 'hành động khiêu khích' ở Biển Đông và nói rằng hành vi gây căng thẳng và vô trách nhiệm của họ có thể gây ra sự cố hoặc tai nạn lớn.
Đặc phái viên Mỹ về Triều Tiên Sung Kim đã bắt đầu chuyến công du kéo dài 5 ngày của mình tại Hàn Quốc vào ngày 18-4 để hội đàm với các quan chức Seoul về vấn đề căng thẳng hạt nhân với Bình Nhưỡng.
Hôm 18/4, đặc phái viên Mỹ về Triều Tiên đã đến Seoul để hội đàm với quan chức Hàn Quốc sau khi Triều Tiên thử tên lửa dẫn đường kiểu mới.
Đặc phái viên Mỹ về Triều Tiên đã đến Seoul hôm thứ Hai (18/4) để hội đàm với người đồng cấp Hàn Quốc về cách giải quyết việc Bình Nhưỡng gia tăng các vụ phóng tên lửa và nguy cơ nước này nối lại các vụ thử hạt nhân.
Ngoại trưởng Hàn Quốc được đề cử Park Jin ngày 18/4 tuyên bố chính quyền mới sẽ thúc đẩy một cách tiếp cận 'cân bằng' hơn với Triều Tiên.
Đại diện đặc biệt của Mỹ về Triều Tiên, ông Sung Kim, dự kiến sẽ tới thủ đô Seoul cuối ngày 18/4 để hội đàm với người đồng cấp Hàn Quốc và các quan chức khác về những vụ phóng tên lửa gần đây cũng như các động thái khác của Triều Tiên.
Đặc phái viên Mỹ về Triều Tiên đến Seoul vào ngày 18/4 và lưu lại trong 4 ngày để hội đàm với người đồng cấp Hàn Quốc Noh Kyu-duk, các quan chức khác của chính quyền sắp mãn nhiệm và chính quyền mới.
Các vụ thử tên lửa từ cả Bình Nhưỡng lẫn Seoul sẽ buộc Mỹ phải quan tâm tới bán đảo Triều Tiên, song chưa biết cụ thể sẽ thế nào.
Đại sứ Pháp tại Liên hợp quốc (LHQ) Nicolas de Riviere thông báo Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ đã triệu tập cuộc họp kín khẩn cấp về vụ thử tên lửa mới nhất của Triều Tiên, vụ việc mà các quốc gia thành viên đánh giá là 'mối đe dọa lớn'.
Đặc phái viên Mỹ về vấn đề hạt nhân Triều Tiên, ông Sung Kim hôm 19/6 đã tới Hàn Quốc để hội đàm với những người đồng cấp nước chủ nhà và Nhật Bản nhằm xây dựng một chiến lược chung giữa Washington, Seoul và Tokyo để nối lại tiến trình đàm phán hạt nhân với Triều Tiên. Chuyến đi này của ông Sung Kim được đánh giá là tín hiệu cho thấy Mỹ đã sẵn sàng tái can dự với Triều Tiên.
Trong khi chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định rõ ràng những chính sách với Trung Quốc, ứng viên Joe Biden và nhóm cố vấn chưa thể hiện gì cho thấy ông sẽ làm khác với Bắc Kinh theo hướng mềm mỏng hơn.
Một bài bình luận gần đây của trang Slate.com nhận định, sự bất hòa giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đang gia tăng. Kỷ nguyên của 'bão lửa và thịnh nộ' có thể bắt đầu một lần nữa.