Núi lửa phun trào 2.000 năm trước biến não người thành thủy tinh

Mới đây, một nhóm nhà nghiên cứu đã phát hiện các tế bào não còn nguyên vẹn của một người đàn ông trẻ tuổi chết cách đây gần 2.000 năm trong vụ phun trào núi lửa Vesuvius.

Cao lá giang ức chế ăn mòn động cơ xe

Xăng sinh học giúp bảo vệ môi trường, giá rẻ, song nhược điểm là gây ra tình trạng ăn mòn động cơ cao hơn xăng thường. Các nhà khoa học Việt Nam đã tìm ra hoạt chất từ lá giang khắc phục điều này.

Kinh ngạc loài động vật có dấu vân tay giống hệt con người

Loài vật này có dấu vân tay giống con người tới mức kính hiển vi điện tử quét SEM cũng khó có thể phân biệt được.

Những loài động vật 'siêu' đáng yêu chỉ có thể tìm thấy ở Úc

Gấu Koala, Kangaroo, gấu túi mũi trần, chuột Quokka hay thú mỏ vịt... là những loài động vật đặc hữu chỉ có ở nước Úc. Vẻ ngoài đáng yêu của những loài vật này sẽ làm 'say lòng' bất kỳ ai.

Tại sao rửa tay bằng xà phòng là cách ngừa COVID-19 tốt nhất?

Xà phòng kết hợp với nước sẽ phá hủy cấu trúc của virus, khiến chúng phân rã dần và bị tiêu diệt.

Hình ảnh tế bào virus SARS-CoV-2 sắp chết giải phóng các hạt virus mới

Một đặc điểm khiến chủng mới của virus Corona (SARS-CoV-2) trở nên đáng sợ hơn đó là trên thực tế, virus này hoạt động rất hiệu quả trong tạo ra các hạt virus mới từ bộ máy tế bào vật chủ để xâm chiếm các tế bào khác trong cơ thể.

Phát triển thành công cấu trúc nano cứng hơn kim cương

Các chuyên gia Mỹ phát triển vật liệu carbon dựa trên cấu trúc nano dạng tấm vững chắc hơn cả kim cương về tỷ lệ cường độ trên mật độ.

Ảnh chụp nCoV đang 'giết chết' tế bào con người

Mới đây, các nhà khoa học đã công bố những hình ảnh quá trình nCoV phá hủy tế bào con người, làm sáng tỏ hơn sự nguy hiểm của chủng virus này lên cơ thể vật chủ.

1001 thắc mắc: Loài vật nào cũng có dấu vân tay như con người?

Trên thế giới tồn tại loài động vật có dấu vân tay giống con người đến mức kính hiển vi điện tử quét cũng khó có thể phân biệt được.

Cận cảnh virus nCoV len lỏi trong tế bào người

Phòng thí nghiệm Rocky Mountain (RML) thuộc Viện Nghiên cứu Bệnh truyền nhiễm và Dị ứng Quốc gia (Mỹ) vừa công bố những hình ảnh đầu tiên của virus Corona chủng mới gây ra bệnh viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) trong cơ thể người.

Bản đồ thần kinh não chi tiết nhất vừa được công bố

Các nhà khoa học của Google và nhóm nghiên cứu FlyEM thuộc Viện Janelia (Mỹ) vừa công bố bản đồ mạng lưới thần kinh não động vật chi tiết nhất từ trước đến nay.

Tìm thấy dấu vết tinh bột trong thức ăn của người cổ đại

Các nhà khoa học đã tìm thấy bằng chứng khẳng định 170.000 năm trước, người cổ đại đã dùng những củ, rễ giàu tinh bột làm thức ăn.

Sự thực gây sốc của những động vật bạn ngỡ quen thuộc

Có những động vật quen thuộc như tôm, voi, dơi... mà con người cứ ngỡ đã vô cùng hiểu biết, nhưng không phải ai cũng hay về những khám phá kỳ thú mà những động vật này sở hữu.

Nga phát triển công nghệ chiếu xạ trứng gà vịt an toàn

Các nhà khoa học Nga đã phát triển một phương pháp khử trùng trứng gà dựa trên chiếu xạ chùm điện tử, giúp đối phó với mầm bệnh truyền nhiễm trong chế biến thực phẩm và chăn nuôi.

Úc tìm thấy bằng chứng về sự sống trên Trái đất 3,5 tỉ năm trước

Các nhà địa chất Úc đã sử dụng rất nhiều phương pháp hiện đại để tìm kiếm sự hiện diện của các dấu vết hữu cơ trong hóa thạch được phát hiện vào những năm 1980 ở sa mạc Úc và khẳng định có bằng chứng cho thấy sự sống tồn tại trên Trái đất từ 3,5 tỉ năm trước.

Phát hiện giống lúa mới có khả năng chống oxy hóa

Bốn giống lúa mới tại Afghanistan được nhà khoa học Việt nghiên cứu tìm thấy khả năng ức chế oxy hóa cao và nguồn dinh dưỡng protein, lipid dồi dào. Nghiên cứu mới được các nhà khoa học Việt tại Đại học Hiroshima, Viện Nghiên cứu Di truyền Nông nghiệp và Đại học Nguyễn Tất Thành tại Việt Nam, phối hợp với Afghanistan thực hiện và công bố trên tạp chí Agriculture của MDPI. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Nhà khoa học nữ VN có công trình được đăng trên tạp chí khoa học uy tín nhất thế giới

TS Nguyễn Thị Ánh Dương (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Việt Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) và các đồng sự vừa công bố bài báo trên tạp chí Nature – tạp chí khoa học uy tín nhất trên thế giới.