Kiến tạo môi trường thông thoáng nhất để Thủ đô bứt phá

Thủ đô Hà Nội là trái tim của cả nước. Do vậy, Đảng, Nhà nước luôn dành sự quan tâm rất đặc biệt, ban hành nhiều cơ chế, chính sách đặc thù, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho Hà Nội phát triển. Thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, HĐND TP Hà Nội luôn nỗ lực hết sức mình để kiến tạo môi trường thông thoáng nhất, tích cực góp phần thúc đẩy Hà Nội bứt phá mạnh mẽ, xứng tầm là Thủ đô của cả nước.

Sẵn sàng triển khai đề án thí điểm quản lý theo mô hình chính quyền đô thị

Từ ngày 1-7-2021, TP Hà Nội sẽ tổ chức triển khai 'Đề án thí điểm quản lý theo mô hình chính quyền đô thị' tại 177 phường thuộc 12 quận và thị xã Sơn Tây. Đây là một nội dung trọng tâm được xác định tại Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ 17 nhằm nâng cao hơn nữa hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành của chính quyền các cấp gắn với thực hiện thí điểm quản lý theo mô hình chính quyền đô thị, hướng tới xây dựng chính quyền đô thị hiệu quả, tự chủ, năng động, hiện đại, phục vụ người dân và doanh nghiệp nhanh hơn, tốt hơn.

Xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù đối với cán bộ, công chức cấp phường dôi dư

Tại Đại hội đại biểu Đảng bộ TP lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020-2025, GĐ Sở Nội vụ Vũ Thu Hà đã trình bày tham luận: 'Kinh nghiệm sắp xếp tổ chức bộ máy hệ thống chính trị từ TP đến cơ sở theo tinh thần Nghị quyết 19-NQ/TW, Nghị quyết 19-NQ/TW của Trung ương khóa XII'.

QUỐC HỘI NGHE BÁO CÁO THẨM TRA DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT VỀ MỘT SỐ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH-NGÂN SÁCH ĐẶC THÙ VỚI THỦ ĐÔ HÀ NỘI

Tiếp tục kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV, sáng ngày 09/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính- Ngân sách của Quốc hội Nguyễn Đức Hải trình bày Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách tài chính - ngân sách đặc thù đối với Thủ đô Hà Nội.

Xem xét một số cơ chế, chính sách đặc thù với TP Hà Nội

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 45 (đợt 2), sáng 1-6, tại Hà Nội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (TVQH) cho ý kiến về dự thảo nghị quyết của QH thí điểm một số cơ chế, chính sách tài chính - ngân sách đặc thù đối với TP Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân và điều hành của Phó Chủ tịch QH Phùng Quốc Hiển.

Xem xét một số cơ chế, chính sách đặc thù với TP Hà Nội

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 45 (đợt 2), sáng 1-6, tại Hà Nội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (TVQH) cho ý kiến về dự thảo nghị quyết của QH thí điểm một số cơ chế, chính sách tài chính - ngân sách đặc thù đối với TP Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân và điều hành của Phó Chủ tịch QH Phùng Quốc Hiển.

Trình Quốc hội thông qua cơ chế, chính sách đặc thù với TP. Hà Nội tại Kỳ họp thứ 9

Tại phiên họp sáng ngày 1/6/2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành với đề xuất của Chính phủ về xây dựng và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số cơ chế, chính sách tài chính - ngân sách đặc thù đối với TP. Hà Nội. Dự kiến, dự thảo Nghị quyết sẽ được trình xin ý kiến các đại biểu Quốc hội xem xét, thông qua tại đợt 2 của Kỳ họp thứ 9.

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHO Ý KIẾN VỀ DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI THÍ ĐIỂM MỘT SỐ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH-NGÂN SÁCH ĐẶC THÙ ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Thực hiện Chương trình Phiên họp thứ 45, sáng 1/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số cơ chế, chính sách tài chính-ngân sách đặc thù đối với thành phố Hà Nội. Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển điều hành nội dung làm việc.

UBTVQH xem xét một số cơ chế, chính sách đặc thù với TP Hà Nội

Sáng 1/6, tại Phiên họp thứ 45 (đợt 2), Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UVTVQH) xem xét, cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách tài chính-ngân sách đặc thù đối với Thành phố Hà Nội.

Cơ chế, chính sách đặc thù cho Hà Nội: Một số nội dung Quốc hội mới đủ thẩm quyền giải quyết

Liên quan dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều về cơ chế, chính sách đặc thù cho Hà Nội, UBTVQH cho rằng, một số nội dung lớn chỉ có thể trình Quốc hội sửa Điều 21 Luật Thủ đô, hoặc ban hành Nghị quyết theo thẩm quyền mới giải quyết được.

Mô hình thí điểm chính quyền đô thị tại Hà Nội nhằm xây dựng bộ máy tinh gọn

Chiều 14-11, với sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, Quốc hội thảo luận tại hội trường dự thảo Nghị quyết về thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân (HĐND) tại các phường thuộc quận, thị xã của TP Hà Nội.

Hà Nội sẽ không còn HĐND phường?

Nếu dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm không tổ chức HĐND phường tại TP Hà Nội nhiệm kỳ 2021 - 2026 được thông qua, kể từ ngày 1-6-2020, tất cả 177 phường ở TP Hà Nội sẽ thực hiện thí điểm không tổ chức HĐND phường

Thủ đô Hà Nội về đích trong thực hiện các nhiệm vụ cả giai đoạn 2015-2020

Nhìn lại 65 năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô vinh dự và tự hào khi luôn nhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo cùng tình cảm, mong đợi tin yêu của Trung ương và cả nước. Hà Nội nhiều lần được Bác Hồ kính yêu gửi gắm niềm hy vọng nêu gương đi đầu trong phát triển mọi mặt. Đây là động lực để Hà Nội phấn đấu hoàn thành các nhiệm vụ được Đảng và Nhà nước giao.

Chung sức đồng lòng vì Thủ đô giàu đẹp, văn minh, hiện đại

Cách đây tròn 65 năm, ngày 10-10-1954, trong rừng cờ đỏ sao vàng, các cửa ô Hà Nội ngập tràn niềm vui chiến thắng đón chào đoàn quân tiến về giải phóng Thủ đô. Kể từ đó đến nay, Ðảng bộ và nhân dân Hà Nội luôn phát huy truyền thống anh hùng, hăng hái thi đua, chung sức đồng lòng xây dựng Thủ đô ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại, hội nhập mạnh mẽ trong công cuộc toàn cầu hóa; xứng đáng với niềm tin yêu của Ðảng, Bác Hồ và nhân dân cả nước, góp phần tô thắm những trang sử vàng của Thăng Long - Hà Nội.