Phát hiện loài cá có tuổi thọ kéo dài hơn một thế kỷ và được cho là đã tuyệt chủng

Cá vây tay là loài cá hóa thạch sống, tái xuất hiện lại trên trái đất sau khi tuyệt chủng cùng thời với khủng long và có thể sống hơn một thế kỷ.

Cá phổi Nam Mỹ có bộ gen động vật lớn nhất Trái đất

Các nhà khoa học đã giải trình tự bộ gen của loài cá phổi Nam Mỹ và phát hiện ra rằng, nó lớn gấp khoảng 30 lần bản thiết kế di truyền của con người.

Trái đất đang bước vào cuộc đại tuyệt chủng thứ 6?

Theo các chuyên gia, hiện tại Trái đất đang ở giai đoạn đầu của cuộc tuyệt chủng hàng loạt mới nhất.

Tiết lộ bí mật trăm triệu năm về sinh vật đầu tiên biết giao phối

Động vật đã sinh sản hữu tính trong hàng trăm triệu năm, nhưng không phải lúc nào cũng giống con người.

Những cuộc đại tuyệt chủng đáng sợ nhất, định hình lại sự sống Trái đất

Trong suốt lịch sử 4,5 tỷ năm của Trái Đất, hành tinh của chúng ta trải qua nhiều biến cố lớn, trong đó có những cuộc đại tuyệt chủng đã thay đổi hoàn toàn hệ sinh thái.

'Quái vật' hơn nửa tỉ năm trước bỗng hiện hình nguyên vẹn

Sử dụng công nghệ quét CT và mô hình máy tính, các nhà nghiên cứu đã phát hiện nhiều chi tiết chưa từng biết về 'quái vật' này.

Trái Đất từng rách toạc ở Mông Cổ, đại dương mới ra đời?

Khu vực này của Mông Cổ từng là đại dương suốt 115 triệu năm, sau khi đá sôi từ vỏ Trái Đất trỗi dậy, xé toạc một vùng rộng lớn.

Cận cảnh phiến đá 400 triệu tuổi, lúc nhúc hóa thạch ở Hà Nội

Các mẫu vật chết hàng loạt của loài động vật này khá phổ biến, thường tạo nên những vỉa hóa thạch ken dày...

Trái Đất từng rách toạc ở Mông Cổ, đại dương mới ra đời?

Khu vực này của Mông Cổ từng là đại dương suốt 115 triệu năm, sau khi đá sôi từ vỏ Trái Đất trỗi dậy, xé toạc một vùng rộng lớn.

Nhật Bản: Phát hiện loài thủy quái 237 triệu tuổi

Loài thủy quái cổ đại mới thuộc về một nhóm cá sụn giống cá mập gọi là Hybodontiform, sống vào đầu thời đại khủng long.

Loài vật cổ như 'hóa thạch sống', nhà nào ở Việt Nam cũng có

Các loài côn trùng thuộc lớp Apterygota được ghi nhận sớm nhất qua hóa thạch có niên đại từ kỷ Devon, cách đây 417-354 triệu năm. Một số loài là côn trùng thường gặp trong nhà trên khắp thế giới...

Nhật Bản: Phát hiện loài thủy quái 237 triệu tuổi

Loài thủy quái cổ đại mới thuộc về một nhóm cá sụn giống cá mập gọi là Hybodontiform, sống vào đầu thời đại khủng long.

Soi hóa thạch khổng lồ đẹp như tác phẩm nghệ thuật ở Hà Nội

Từng vùng vẫy giữa đại dương thời kỳ loài khủng long còn hưng thịnh, mẫu vật này có đường kính khoảng 60 cm, màu nâu vàng, được đánh bóng làm nổi rõ những đường vân kỳ ảo...

Soi từng mm hóa thạch loài bọ 300 triệu tuổi ở Bắc Kạn

Từng hiện diện đông đảo dưới những vùng đáy biển sâu nhiều trầm tích vào kỷ Devon, loài bọ này được đặt theo tên Việt Nam, nơi đầu tiên chúng được tìm thấy và xác định là một loài mới.

Phát lộ hóa thạch động vật 400 triệu tuổi ở vùng núi phía Bắc

Là ngành động vật không xương sống quan trọng nhất Đại Cổ sinh, sự cực thịnh của các loài động vật tay cuộn diễn ra trong khoảng 400 triệu năm trước, với số lượng hóa thạch khổng lồ đã được tìm thấy.

Thủy quái mọc chân 375 triệu tuổi tiết lộ bí mật làm thay đổi địa cầu

Loài thủy quái của kỷ Devon là bằng chứng về bước nhảy vọt tiến hóa giúp chúng ta có thể bước đi trên các lục địa ngày nay.

Giật mình loài 'thủy quái' 375 triệu tuổi, hình dạng kỳ dị khó tin

Thủy quái 375 triệu tuổi này được đánh giá là một trong những loài cá đầu tiên có khả năng di chuyển trên cạn.

Tận mục bộ sưu tập cá hóa thạch độc nhất Việt Nam

Với trên 31.900 loài đã được xác định, cá là nhóm động vật có dây sống đa dạng nhất trên Trái đất. Cùng ngắm hóa thạch của các loài cá từng vùng vẫy trên Trái đất hàng chục triệu năm trước.

Thủy quái mọc chân 375 triệu tuổi tiết lộ bí mật làm thay đổi địa cầu

Loài thủy quái của kỷ Devon là bằng chứng về bước nhảy vọt tiến hóa giúp chúng ta có thể bước đi trên các lục địa ngày nay.

Sức thu hút của Mái đá Ngườm

Năm 1982, di chỉ này đã được xếp hạng Di tích cấp Quốc gia. Với các kết quả nghiên cứu mới từ cuộc khai quật năm 2017 và năm 2024 vừa qua cho thấy di chỉ Mái đá Ngườm hoàn toàn xứng đáng để xem xét xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt trong tương lai gần.

Tìm hiểu nhiên liệu hóa thạch là gì, tại sao lại gây hại cho môi trường?

Nhờ những ứng dụng hữu ích mà nhiên liệu hóa thạch đã đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống và nền kinh tế toàn cầu.

Mỹ: Phát hiện loài cá mập 324 triệu tuổi 'sinh ra từ cõi chết'

Loài cá mập bí ẩn đã trỗi dậy từ thế giới chết chóc sau đại tuyệt chủng kỷ Devon, với cấu trúc giải phẫu hoàn toàn kỳ lạ so với cá mập hiện đại.

Ngắm bộ sưu tập hóa thạch bọ ba thùy cực quý ở Hà Nội

Bọ ba thùy là một trong những nhóm động vật chân khớp cổ nhất, với hóa thạch lâu đời nhất được ghi nhận có niên đại từ kỷ Cambri (521 triệu năm trước).

Ngắm hóa thạch quý được đề cử Bảo vật quốc gia Việt Nam

Với những giá trị khoa học đặc biệt, bộ sưu tập hóa thạch tuổi đời lên đến 400 triệu năm này đã được lập hồ sơ đề xuất công nhận là Bảo vật quốc gia Việt Nam.

5 'hóa thạch' sống trên Trái đất

Cua móng ngựa, ốc anh vũ hay cá vây tay đã tồn tại trên Trái đất từ hàng trăm triệu năm trước cho đến ngày nay.

Soi hóa thạch trăm triệu tuổi của 'sừng thần Ammon' ở Hà Nội

Cái tên của những sinh vật này có từ 2 thiên niên kỷ trước, khi người Hy Lạp cổ gọi chúng là Ammonis Cornua – nghĩa là sừng của Ammon. Ammon là tên của vị thần Ai Cập cổ đại có sừng uốn cong.

Phát hiện loài cá mập bí ẩn trỗi dậy từ 'thế giới chết chóc'

Loài cá mập mới được phát hiện, mang tên Cosmoselachus mehling, là một phát hiện đặc biệt từ thế giới cổ xưa sau đại tuyệt chủng kỷ Devon.

Mỹ: Phát hiện loài cá mập 324 triệu tuổi 'sinh ra từ cõi chết'

Loài cá mập bí ẩn đã trỗi dậy từ thế giới chết chóc sau đại tuyệt chủng kỷ Devon, với cấu trúc giải phẫu hoàn toàn kỳ lạ so với cá mập hiện đại.

Phát hiện rừng hóa thạch 390 triệu năm

Nghiên cứu mới cho thấy những cây hóa thạch được phát hiện tình cờ ở phía tây nam nước Anh thuộc khu rừng được biết đến sớm nhất trên Trái đất. Hóa thạch 390 triệu năm tuổi đã soán ngôi khu rừng lâu đời nhất thế giới của khu rừng hóa thạch Gilboa ở bang New York, có niên đại 386 triệu năm.

Loài tôm 3 mắt cực dị sống sót qua 3 lần tuyệt chủng lớn

Tôm khủng long 3 mắt được coi là 'hóa thạch sống' do sự thay đổi ít ỏi về hình thái của nó trong suốt hàng triệu năm qua.

Phát hiện rừng hóa thạch 390 triệu năm

Nghiên cứu mới cho thấy những cây hóa thạch được phát hiện tình cờ ở phía tây nam nước Anh thuộc khu rừng được biết đến sớm nhất trên Trái đất. Hóa thạch 390 triệu năm tuổi đã soán ngôi khu rừng lâu đời nhất thế giới của khu rừng hóa thạch Gilboa ở bang New York, có niên đại 386 triệu năm.

Phát hiện rùng mình về 'thủy quái ngoài hành tinh' 365 triệu tuổi

Loài thủy quái kỷ Devon mang tên 'Alienacanthus' được xác định là sinh vật có vết cắn nguy hiểm nhất từng được biết đến.

Lộ quái vật 358 triệu tuổi chỉ một miếng cắn mất 23 kg thịt

Một nghiên cứu mới về quái vật sống vào cuối kỷ Devon (khoảng 382 đến 358 triệu năm trước) đã giới thiệu một hình ảnh mới về chúng.

Loài cá 'ngoài hành tinh' 365 triệu năm tuổi có vết cắn khủng khiếp nhất từng được ghi nhận

Loài cá nhiều răng này có thể đã sử dụng bộ hàm không khớp của mình để bẫy con mồi.

Hóa thạch cây 350 triệu năm là bằng chứng cho sự tiến hóa của hệ thực vật

Cây hóa thạch quý hiếm được bảo tồn bằng lá của chúng có cấu trúc không giống bất kỳ loài thực vật nào được biết đến từ trước đến nay đây có thể coi là bằng chứng về sự tiến hóa của các thực vật.

Lộ diện thủy quái 365 triệu tuổi mang khuôn mặt... ngoài hành tinh

Một loài thủy quái kỷ Devon được đặt tên là 'Alienacanthus' đã được xác định là một sinh vật có vết cắn nguy hiểm nhất từng được biết đến.

Soi thủy quái 'ngoài hành tinh' 365 triệu tuổi bất ngờ lộ diện

Hóa thạch thủy quái 'ngoài hành tinh' Alienacanthus được tìm thấy ở Ba Lan. Sau nhiều năm nghiên cứu, các chuyên gia xác định được đặc điểm đáng sợ của quái vật 365 triệu tuổi này.

Phát hiện rùng mình về 'thủy quái ngoài hành tinh' 365 triệu tuổi

Loài thủy quái kỷ Devon mang tên 'Alienacanthus' được xác định là sinh vật có vết cắn nguy hiểm nhất từng được biết đến.

Phát hiện loài nấm ký sinh trong thực vật hóa thạch bị đóng băng suốt 400 triệu năm

Sức sống mãnh liệt của loài nấm gây bệnh lâu đời nhất từng được tìm thấy đã khiến giới khoa học trầm trồ.

Tìm thấy hóa thạch cá mập trên đỉnh núi cao thứ 6 thế giới, niên đại 220 triệu năm, tổ tiên loài cá mập ngày nay?

Hóa thạch cá mập được tìm thấy trên đỉnh núi cao thứ sáu thế giới, có niên đại 220 triệu năm, liệu có phải là tổ tiên của loài cá mập ngày nay.

Không có ai trên trái đất, vậy người đàn ông và phụ nữ đầu tiên đến từ đâu? Các nhà khoa học khám phá bí ẩn

Con người xuất hiện từ bao giờ? Câu hỏi đó không phải đến nay mới được đặt ra. Sự quan tâm của con người tới nguồn gốc 'xuất thân' của mình được thể hiện qua rất nhiều truyền thuyết, truyện cổ tích về sự sáng tạo thế giới mà ở bất cứ dân tộc nào cũng có.

Trung Quốc: Lộ diện 'ma cà rồng kỷ Jura' siêu kinh dị

Phiên bản 160 triệu tuổi của sinh vật được mệnh danh là 'ma cà rồng' thời hiện đại vừa xuất hiện dưới dạng hóa thạch ở Đông Bắc Trung Quốc, được đặt tên là 'Sát thủ'.

Khai quật được loài 'ăn thịt sống' cách đây 160 triệu năm

Các nhà khoa học ở Trung Quốc đã khai quật được hai hóa thạch cá mút đá 160 triệu năm tuổi được bảo tồn nguyên vẹn - bao gồm cả hóa thạch lớn nhất được tìm thấy cho đến nay. Hóa thạch này đã làm sáng tỏ lịch sử tiến hóa ít người biết đến của loài ăn thịt sống này.

Phát hiện 'ma cà rồng nước' khổng lồ ở Trung Quốc: Cỗ máy săn thịt đáng sợ

Phát hiện này giúp nhà khoa học lấp đầy những khoảng trống quan trọng.