Thực hiện chuyển đổi số, ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) tỉnh Yên Bái đã có những kết quả tích cực trong ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào dạy học. Mỗi cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các trường học tận dụng tối đa công nghệ phục vụ trong công tác quản lý và giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) là đơn vị đi đầu và có đóng góp quan trọng vào chiến lược chuyển đổi số quốc gia. Phát huy thế mạnh của Tập đoàn, Viettel Trà Vinh đang đẩy mạnh các hoạt động chuyển đổi số, góp phần giúp địa phương phát triển toàn diện.
Năm học 2023 - 2024, ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) TP. Huế ưu tiên nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất (CSVC), mua sắm trang thiết bị nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, đáp ứng nhu cầu học tập của con em trên địa bàn, sẵn sàng bước vào năm học mới.
Là đơn vị triển khai thí điểm chuyển đổi số năm học 2021 -2022 của tỉnh Bắc Giang, Trường THCS Việt Tiến đã chủ động ứng dựng công nghệ thông tin, tăng sự tương tác tạo hứng thú cho học sinh trong từng giờ học…
Đi học lại sau gần bảy tháng xa cách nên cô trò vừa háo hức vừa hồi hộp. Ai cũng mong dịch được kiểm soát để việc học trực tiếp được kéo dài.
Chiều 23-11, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị về việc dạy học trực tuyến ứng phó với dịch Covid-19 trong năm học 2021-2022. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tuyến với sự tham gia của đại diện 17 phòng GD-ĐT huyện, thị xã, thành phố và trường học ở 81 điểm cầu trong tỉnh. Giám đốc Sở GD-ĐT Lê Duy Định chủ trì hội nghị tại điểm cầu trung tâm.
Giáo viên và các nhà quản lý đã và đang triển khai nhiều giải pháp để có thể đánh giá đúng thực chất năng lực của học sinh khi kiểm tra trực tuyến.
Với trên 72 nghìn học sinh thiếu điều kiện học trực tuyến và trên 700.000 tài khoản là học sinh trung học và thầy cô giáo ở TPHCM cùng truy cập khiến hệ thống học trực tuyến nhiều khi bị tắc nghẽn khiến việc dạy và học gặp nhiều trở ngại.
Sau hai ngày chính thức bước vào năm học mới bằng hình thức học online, giáo viên và học sinh cả nước đã vấp phải sự cố đường truyền, hệ thống học trực tuyến chập chờn, bị 'treo', ra- vào liên tục...
Sau lễ khai giảng, ngày 6-9, học sinh THCS và THPT trên địa bàn tỉnh Gia Lai (trừ TP. Pleiku và huyện Krông Pa) đã nô nức đến trường. Tại những địa phương đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, hoạt động dạy và học cũng được tổ chức linh hoạt, phù hợp với điều kiện của từng đơn vị. Đặc biệt, công tác đảm bảo an toàn phòng dịch Covid-19 luôn được các cơ sở giáo dục đặt lên hàng đầu.
Sau sự cố nghẽn mạng vào ngày học đầu tiên của năm học mới khiến hàng nghìn lớp học ảo không thể 'mở cửa', TP.HCM đã nhanh chóng nâng cấp đường truyền để khắc phục.
Nhiều nhà trường, địa phương chọn phương thức kiểm tra học kỳ II trực tuyến để kết thúc năm học 2020-2021. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, thực hiện việc này trong bối cảnh gấp gáp sẽ rất khó khăn, khó tránh khỏi chuyện học sinh gian lận.
Ngày 13/5, Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc có văn bản yêu cầu các trường phối hợp phụ huynh, kiểm tra, đánh giá để hoàn thành kế hoạch năm học 2020-2021. Trong đó, có quy định việc đánh giá trường hợp học sinh mắc COVID-19.