Theo thông báo của các nhà khoa học, 'mặt trời nhân tạo' của Hàn Quốc lập kỷ lục nhiệt hạch mới sau khi làm nóng vòng plasma lên tới 100 triệu độ C trong 48 giây. Trong khi đó, nhiệt độ lõi Mặt Trời là 15 triệu độ C.
Mục tiêu của KSTAR là duy trì mức nhiệt 100 triệu độ C trong 300 giây vào năm 2026, dấu mốc cần thiết để mở rộng quy mô sản xuất năng lượng nhiệt hạch.
Hàn Quốc vừa lập kỷ lục thế giới mới về khoảng thời gian duy trì nhiệt độ 100 triệu độ C - gấp 7 lần lõi Mặt trời - trong một thí nghiệm tổng hợp hạt nhân, điều mà các nhà khoa học cho là bước tiến quan trọng cho tương lai của công nghệ năng lượng.
Các nhà khoa học ở Hàn Quốc vừa công bố kỷ lục thế giới mới về khoảng thời gian họ có thể duy trì mức nhiệt 100 triệu độ C, nóng gấp bảy lần so với lõi Mặt trời, khi thực hiện thí nghiệm tổng hợp hạt nhân. Họ gọi đây là bước tiến quan trọng cho công nghệ năng lượng tương lai.
c ví như 'Chén thánh' của năng lượng sạch, an toàn và gần như vô hạn, 'mặt trời nhân tạo' của Hàn Quốc đang được tạo ra trong một tòa nhà sáu tầng tại một công viên khoa học ở ngoại ô thành phố phía nam thủ đô Seoul.
Các nhà khoa học Hàn Quốc đã đạt được thành tựu lớn khi giữ cho dòng plasma nóng lên tới mức nhiệt 100 triệu độ C bên trong lò phản ứng KSTAR Tokamak với thời gian 20 giây.
Lò phản ứng nhiệt hạch Tokamak Hàn Quốc (KSTAR), còn được gọi là 'mặt trời nhân tạo', đã lập kỷ lục thế giới mới khi thành công trong việc duy trì plasma trong 20 giây với nhiệt độ ion trên 100 triệu độ C.
Các chuyên gia Hàn Quốc đã cố gắng giữ cho plasma nóng lên hơn 100 triệu độ C bên trong lò phản ứng KSTAR Tokamak trong 20 giây.