Công ty trước đây đã lên kế hoạch đưa chip do Trung Quốc sản xuất vào một số sản phẩm iPhone.
Bức tranh tài chính của các công ty con sản xuất chip bán dẫn đang ngày càng u ám do nhu cầu từ thị trường suy giảm khiến lợi nhuận công ty mẹ Samsung giảm theo.
Mới đây, Quỹ Thống kê Thương mại Chất bán dẫn Thế giới WSTS đã đưa ra TOP15 Công ty bán dẫn toàn cầu trong quý II; không có bất cứ công ty Trung Quốc nào có tên trong danh sách.
Micron Technology (Mỹ) và Kioxia (Nhật Bản), hai trong số các nhà sản xuất chip nhớ hàng đầu thế giới, cho biết đã cắt giảm sản lượng để đối phó với nhu cầu đang lao dốc mạnh. Hai hãng chip khác ở Hàn Quốc, Samsung Electronics và SK Hynix cũng đang có dấu hiệu giảm tốc độ sản xuất.
Các nhà lập pháp Hoa Kỳ lo ngại kế hoạch sử dụng chip nhớ Trung Quốc của Apple trên các dòng máy mới sẽ dẫn đến các vấn đề về lỗ hổng bảo mật và quyền riêng tư đối với chuỗi cung ứng kỹ thuật số toàn cầu.
Nhà lập pháp Mỹ kêu gọi xem xét lại việc iPhone 14 dùng các con chip của Trung Quốc, phân tích nguy cơ tiềm tàng.
Reuters đưa tin Chính phủ Nhật Bản đã phê duyệt kế hoạch trợ cấp 92,9 tỷ yen (khoảng 680 triệu USD) cho công ty Kioxia và Western Digital để phát triển một cơ sở sản xuất chất bán dẫn, trong nỗ lực đảm bảo nguồn cung trong nước.
Việc sử dụng chip nhớ Trung Quốc không chỉ giúp Apple cạnh tranh về giá mà còn 'ghi điểm' với nhà chức trách tại thị trường di động thông minh lớn nhất thế giới...
Từng là biểu tượng của sức mạnh kinh tế và công nghệ tiên tiến của Nhật Bản, Toshiba đã bị rung chuyển bởi sóng gió trong những năm gần đây.
Giá bán ổ SSD NAND mới sắp tăng đột biến, vì một lỗi sản xuất nghiêm trọng đã khiến Western Digital mất ít nhất 6,5 exabyte (6,5 tỷ gigabyte) bộ nhớ flash, có thể dẫn đến tình trạng thiếu hụt.
Kết hợp với mảng kinh doanh NAND của Intel vốn chiếm 5,9% thị phần thế giới, SK hynix có thể vươn lên chiếm vị trí thứ hai trong lĩnh vực này.
Theo tin từ Nikkei Asia, Nhật Bản có kế hoạch phân bổ 600 tỷ Yên (5,2 tỷ USD) ngân sách tài khóa bổ sung năm 2022 để hỗ trợ các nhà sản xuất chip cao cấp thời gian tới...
Tập đoàn điện tử Nhật Bản sẽ cơ cấu lại, chia thành 3 công ty và cải tổ mạnh mẽ hệ thống quản trị trong thời gian tới.
Hội đồng quản trị của Toshiba đang chuẩn bị tiết lộ một kế hoạch chia doanh nghiệp làm ba mà một số nhà đầu tư nói rằng họ có thể từ chối, Financial Times (FT) đưa tin.
Nhà cung cấp chip Micron Technology Inc của Mỹ sẽ xây dựng nhà máy trị giá gần 7 tỷ USD ở Hiroshima của Nhật Bản, cũng như đang để mắt tới nhiều hợp tác kinh doanh khác với các doanh nghiệp Nhật.
Nhà máy này của Micron sẽ chuyên sản xuất chip nhớ DRAM được sử dụng rộng rãi trong các trung tâm dữ liệu và bắt đầu hoạt động vào năm 2024.
Tin đồn cho biết Apple sẽ bổ sung tùy chọn bộ nhớ trong 2 TB cho dòng iPhone 14 ra mắt năm 2022.
Nguồn tin mới nhất dự đoán, iPhone 14 năm sau sẽ cung cấp bộ nhớ flash QLC NAND lên tới 2TB.
Apple đã trình làng 4 mẫu iPhone 13 vào tháng trước và các thiết bị này đang gây sốt đến nỗi công ty phải kéo dài ngày giao hàng cho các đơn đặt mua từ cuối tháng 9 đến tuần cuối tháng 10.
Tin đồn cho biết Apple sẽ bổ sung tùy chọn bộ nhớ trong 2 TB cho dòng iPhone 14 ra mắt năm 2022.
Từ nắm giữ 50% thị phần thiết bị bán dẫn toàn cầu, Nhật Bản hiện chỉ còn vỏn vẹn 10% và sẽ phải đầu tư thêm hàng chục tỷ USD trong những năm tới mới có thể giữ được thị phần này...
Huawei Technologies tăng mạnh việc sử dụng các bộ phận sản xuất tại Trung Quốc cho smartphone mới nhất khi tác động từ lệnh trừng phạt của Mỹ vẫn còn tiếp diễn.
Các quan chức cho biết, Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga sẽ rút khỏi cuộc đua lãnh đạo đảng Dân chủ tự do (LDP) cầm quyền vào tháng 9, tạo tiền đề cho người thay thế ông chỉ sau một năm nhậm chức.
Ngày 27/8, đơn vị bộ nhớ cũ của Toshiba là Kioxia Holdings họp hội đồng trực tuyến kết nối với các giám đốc điều hành tại Mỹ, nhằm bắt đầu quá trình phát hành lần đầu ra công chúng (IPO), chấp thuận đơn đăng ký lên Sở giao dịch chứng khoán Tokyo (TSE), nhưng nó đã bị gạt ra khỏi chương trình nghị sự.