Tokyo Metro, công ty vận hành tàu điện ngầm Nhật Bản - hệ thống chuyên chở hơn 6,5 triệu hành khách mỗi ngày với mức độ đúng giờ và kỷ luật 'đáng mơ ước' trên toàn thế giới.
Theo hồ sơ nộp lên cơ quan quản lý ngày 7/10, công ty tàu điện ngầm Tokyo Metro đã đặt ra mức giá chào bán cổ phiếu ra công chúng lần đầu (IPO) từ 1.100 đến 1.200 yen/cổ phiếu.
Ngày 23/8, nhà sản xuất chip nhớ khổng lồ Nhật Bản Kioxia Holdings đã nộp đơn cho đợt chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) trên Sàn giao dịch chứng khoán Tokyo (TSE).
Mới đây, Samsung đã ra mắt ổ cứng SSD dung lượng 60TB đầu tiên của hãng. Ổ SSD dung lượng cao này được thiết kế dành cho doanh nghiệp và không dành cho người tiêu dùng thông thường.
Sau nhiều tháng chứng kiến chi phí các giải pháp lưu trữ tăng lên, giá bán ổ SSD đang đối diện với cơ hội giảm trở lại và trở thành tin vui cho các game thủ PC.
Sau nhiều tin tức ảm đạm về việc giá SSD liên tục tăng, một nguồn tin mới cho thấy tia hy vọng giảm giá dành cho dòng sản phẩm này vào cuối năm nay.
Sự hồi sinh của Huawei trên thị trường điện thoại thông minh cao cấp sau bốn năm đối mặt với những biện pháp hạn chế của Mỹ đang được cả các đối thủ cạnh tranh và cả các chính trị gia Mỹ dõi theo.
Pura 70, smartphone cao cấp mới nhất của Huawei, sử dụng linh kiện Trung Quốc nhiều hơn, trong đó bộ xử lý hiện đại hơn so với Mate 60 Pro.
Từng là nhà sản xuất chip hàng đầu thế giới, giờ đây Nhật Bản đang nỗ lực hồi sinh ngành công nghiệp sản xuất chip trong nước trước những lo ngại về chuỗi cung ứng và căng thẳng địa chính trị toàn cầu
Trong liên tiếp nhiều năm, Nhật Bản đã phải vượt qua một loạt thách thức để khẳng định mình là một trung tâm bán dẫn có sức hấp dẫn toàn cầu.
Trong chưa đầy 3 năm, chính phủ Nhật Bản đã phân bổ khoản trợ cấp khổng lồ 4.000 tỉ yen (gần 27 tỉ đô la Mỹ) nhằm khôi phục sức mạnh ngành công nghiệp bán dẫn. Đây là một phần trong kế hoạch của Thủ tướng Fumio Kishida nhằm tái định hướng nền kinh tế trở về chu kỳ tăng tưởng tích cực.
Hơn hai thập niên trước, thế giới bước vào kỷ nguyên internet, kích hoạt cơn bùng nổ cổ phiếu ngành sản xuất thiết bị viễn thông nhưng nhanh chóng lụi tàn sau đó. Hiện nay, cơn sốt đầu tư trí tuệ nhân tạo (AI) có nguy cơ lặp lại vết xe đổ của ngành viễn thông.
Bộ Kinh tế, Công nghiệp và Thương mại Nhật Bản (METI) cho biết sẽ hỗ trợ tài chính cho kế hoạch sản xuất hàng loạt chip nhớ tiên tiến của Kioxia Holdings và Western Digital (WD).
Với gói hỗ trợ này, ngành công nghiệp chip Nhật Bản hướng tới việc khai thác ánh sáng mặt trời để gửi tín hiệu, tăng tốc độ truyền tải và cắt giảm mức tiêu thụ điện năng.
Với công nghệ bộ nhớ tiên tiến làm cốt lõi, KIOXIA cung cấp các sản phẩm, dịch vụ và hệ thống tạo ra sự lựa chọn và xác định tương lai dễ dàng trong thế giới kỹ thuật số phức tạp ngày nay.
Các nhà sản xuất chip nhớ đang phải vật lộn với nhu cầu sụt giảm kể từ khi đại dịch COVID-19 hoành hành, trong bối cảnh thị trường tràn ngập nguồn cung và áp lực củng cố ngành ngày càng tăng.
Nhật Bản là nhà cung cấp hàng đầu các công cụ, vật liệu sản xuất chip đã mất đi lợi thế trong những thập kỷ gần đây, và đang hỗ trợ cho các nhà sản xuất chip để xây dựng năng lực.
YMTC (hãng chip nhớ số 1 Trung Quốc) vừa đệ đơn kiện đối thủ Micron Technology (hãng chip nhớ số 1 Mỹ) với cáo buộc vi phạm 8 bằng sáng chế của họ.
Nhật Bản sẽ phân bổ trợ cấp tổng cộng 2.000 tỉ yen (13 tỉ đô la Mỹ) để thúc đẩy đầu tư vào ngành công nghiệp chip và lấy lại vị thế cường quốc sản xuất bán dẫn.
Nhờ sự bùng nổ của trí tuệ nhân tạo (AI), giúp cho cổ phiếu của SK Hynix thu hút được nhiều nhà đầu tư, đẩy vốn hóa hãng chip vượt qua LG Energy Solutions, giành ngôi vị thứ hai tại Hàn Quốc.
Sự bùng nổ của trí tuệ nhân tạo (AI) khiến cổ phiếu SK Hynix trở nên hấp dẫn với các nhà đầu tư, đưa vốn hóa hãng chip vượt qua LG Energy Solutions, giành ngôi vị lớn thứ hai tại Hàn Quốc.
Western Digital hiện chuẩn bị tách thành hai công ty, và điều này sẽ làm thay đổi chiến lược sản xuất các sản phẩm của họ, bao gồm cả SSD.
SSD đang ngày càng trở nên cần thiết cho các hệ thống PC, đặc biệt cho phân vùng hệ điều hành. Với việc có quá nhiều thương hiệu, việc chọn lựa có thể là một vấn đề.
Bộ Công nghiệp Nhật Bản cho hay chính phủ nước này sẽ cung cấp khoản trợ cấp bổ sung 192 tỷ yen (1,3 tỷ USD) cho nhà máy đặt tại tỉnh Hiroshima của công ty sản xuất chip Mỹ Micron Technology.
Liên minh châu Âu (EU) và Nhật Bản nhất trí thắt chặt hợp tác ở một số công nghệ quan trọng như chip bán dẫn, điện toán hiệu suất cao, trí tuệ nhân tạo (AI), cáp quang biển. Động thái này diễn ra khi EU tìm cách giảm rủi ro phụ thuộc vào các chuỗi cung ứng ở Trung Quốc.
Sự khan hiếm năng lượng tái tạo khiến những gã khổng lồ trong ngành sản xuất chip tại châu Á tụt hậu so với các đối thủ từ Mỹ và châu Âu trong cuộc đua cắt giảm khí thải carbon.
Tạp chí Nikkei Asian Review qua điều tra phát hiện tình trạng bất chấp hạn chế xuất khẩu hiện hành, sản phẩm bán dẫn do đơn vị Nhật sản xuất vẫn vào được thị trường Nga thông qua giao dịch sang nước thứ 3.
Giới chức Nhật Bản mới đây đã chỉnh sửa chiến lược bán dẫn, trong đó tăng mục tiêu doanh thu từ sản phẩm bán dẫn vào năm 2030 lên gấp ba lần bản chiến lược cũ.
Là sản phẩm mới hoàn toàn trong chuỗi cung ứng của Apple, chi phí cho linh kiện, lắp ráp Vision Pro cao hơn hẳn các thiết bị di động khác.
Động thái của Trung Quốc đẩy các nhà sản xuất chip Hàn Quốc rơi vào thế 'tiến thoái lưỡng nan'. Một là tăng thị phần tại Trung Quốc và có thể khiến Mỹ nổi giận, hoặc hai là không làm vậy và có thể chọc giận Trung Quốc.
Động thái của Bắc Kinh đẩy các nhà sản xuất chip Hàn Quốc rơi vào thế 'tiến thoái lưỡng nan': Một là tăng thị phần tại Trung Quốc và có thể khiến Mỹ nổi giận, hoặc hai là không làm vậy và có thể chọc giận Bắc Kinh...
Micron cho biết, công ty này đã nhận được thông báo của CAC về kết luận kiểm định các sản phẩm mà công ty giao dịch tại Trung Quốc.
Micron là công ty chip đầu tiên của Mỹ bị cấm tại Trung Quốc do tiềm ẩn rủi ro bảo mật.
Trung Quốc trấn áp nhà sản xuất Micron Technology khiến các đối thủ Hàn Quốc rơi vào thế khó: mở rộng thị phần nhưng làm phật lòng Mỹ hay từ chối và khiến Bắc Kinh nổi giận.
Hôm 21.5, chính phủ Trung Quốc cho biết các sản phẩm do Micron Technology sản xuất có rủi ro an ninh quốc gia và sẽ bị cấm bán cho các nhà khai thác cơ sở hạ tầng thông tin quan trọng của nước này.
Thị trường chip nhớ có thể đã bắt đầu chạm đáy sau hơn một năm giảm giá do dư thừa nguồn cung, khi YMTC (nhà sản xuất chip số 1 Trung Quốc) đang tăng giá.
Khả năng phục hồi của chuỗi cung ứng, trong đó có bán dẫn là một trong những nội dung quan trọng của chương trình nghị sự lần này khi môi trường địa chính trị đang biến động mạnh